Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
* Giống nhau:
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
* Khác nhau:
Nội dung so sánh |
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc |
Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa |
Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế |
Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh |
Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp |
Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. |
Văn hóa, tín ngưỡng |
Phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. |
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo. |
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo |
Giống nhau:
* Kinh tế: - Nền kinh tế chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước, trồng hai vụ lúa trong một năm.
- Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu, bò,
- Biết dệt vài, làm đồ gốm, trao đổi buôn bán hàng hóa với các nước.
* Văn hóa: - Có thói quen ăn trầu cau, theo độ Phật.
- Có đời sống văn hóa phong phú, gắn liền với sản xuất nông nghiệp
Khác nhau:
* Kinh tế: - Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước vào các ruộng đồng.
* Văn hóa: - Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Phật Bà La Môn.
- Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn.
- Sáng tạo một nền kiến trúc độc đáo, đặc sắc như hát Chăm, đền, tượng,..
điểm giống nhau về kinh tế của người Cham-pa và cư dân Việt là ; đều trồng lúa nước ,đán# bắt cá , đóng t#uyền . Và có trao đổi buôn bán với các nước Trun... Quốc , Ấn Độ .
Trả lời :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Giống nhau:
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
* Khác nhau:
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang - Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. |
Văn hóa, tín ngưỡng | Phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo |
⇒ Giống nhau:
* Kinh tế:
→ Kinh tế nông nghiệp lúa nước giữ vai trò chủ đạo.
→ Biết trồng cây công nghiệp, ăn quả.
→ Khai thác lâm sản, đánh cá.
→ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò.
→ Biết dệt vải, làm đồ gốm, giao lưu buôn bán với các nước.
* Văn hoá:
→ Có tập quán ở nhà sàn, ăn trầu.
→ Theo đạo Phật, nền văn hoá phong phú mang đậm nét nông nghiệp.
⇒ Khác nhau:
* Kinh tế:
→ Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước để tưới nước vào ruộng.
* Văn hoá:
+ Ngoài những đặc trưng văn hoá giống người Việt, văn hoá người Chăm cũng có nhiều nét đặc sắc.
→ Tục hoả táng người chết, bỏ tro vào lọ, ném xuống sông hoặc biển.
→ Theo đạo Bà La Môn.
→ Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn.
→ Sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc: Tháp Chăm, đền, tượng...