K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

9 tháng 3 2022

TK:

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

3 tháng 11 2023

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

3 tháng 11 2023

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

18 tháng 5 2022

Dân số đông và tăng nhanh gây sức ép lớn tới giao thông và các vấn đề xã hội ở các thành phố lớn.

Tình trạng tắc đường thường xuyên diễn ra, đặc biệt là trong giờ cao điểm người tham gia giao thông đi lại rất khó khăn; các phương tiện giao thông công cộng quá tải, người trên xe phải chen chúc nhau. Sự tham gia của quá nhiều các phương tiện giao thông dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.

Bên cạnh đó, sức ép dân số lên các vấn đề xã hội cũng rất nghiêm trọng. Dân số đông khiến các trường học, bệnh viện thường xuyên quá tải; gia tăng các tệ nạn xã hội; thiếu nhà ở; thiếu việc làm,...

6 tháng 10 2021

từ Hà Nội đi về hướng nam rồi rẽ sang hướng đông

6 tháng 10 2021

từ hà nội đi hướng nam rồi rẽ sang hướng đông

27 tháng 2 2022

tham khảo
Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.

27 tháng 2 2022

undefined

28 tháng 10 2016

Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới. - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.

19 tháng 1 2017

Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian một ngày - đêm (24 giờ).

Đáp án: A

12 tháng 10 2021

B ( đoán thế)