Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời Lý (1009- 1225) | Thời Trần (1226 – 1400) | Thời Lê sơ (1428 – 1527) | |
Các tác phẩm văn học | Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Phò giá về kinh (Trần Quang Khải) - Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) |
- Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi). - Quốc âm từ mệnh tập. - Bình uyển cửu ca. - Hồng Đức quốc âm thi tập. |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư | Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) | - Đại Việt sử kí toàn thư. - Lam Sơn thực lục. - Việt giám thông khảo tổng lục. |
Tham khảo :
Thời | Văn học | Sử học |
Trần | Hàn Thuyên viết Phi sa tập. Nguyễn Sĩ Cố viết một số bài thơ văn chữ Nôm. Chu Văn An viết Quốc ngữ thi tập. Hồ Quý Ly viết Quốc ngữ thi nghĩa.... | Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu |
Lê sơ | Bình Ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, ức Trai thi tập, quốc âm thi tập...: do Nguyễn Trãi viết Quỳnh uyển cửu ca,Hồng Đức quốc âm thi tập,...:do Lê Thánh Tông viết | -Đại Việt sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên. -Lam Sơn Thực lục . Hoàng Triều Quan Chế |
Thời Lý (1010 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) | |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt) | - Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn) - Phò giá về kinh (Trần Quang Khải) - Phú Sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
| - Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) - Quân Trung từ mệnh tập - Bình uyển cửu ca - Hồng Đức Quốc âm thi tập |
Các tác phẩm sử học | Đại việt Sử kí toàn thư | Đại việt Sử kí (Lê Văn Hưu) | - Đại việt sử kí toàn thư - Lam Sơn thực lục - Việt giám thông khảo tổng luận |
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu). | - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu). | - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
Tham khảo:
Câu 1:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2:
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
| - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
Thời |
Văn học | Sử học |
Trần |
|
Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu |
Lê sơ | Bình Ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, ức Trai thi tập, quốc âm thi tập...: do Nguyễn Trãi viết
Quỳnh uyển cửu ca,Hồng Đức quốc âm thi tập,...:do Lê Thánh Tông viết
|
-Đại Việt sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên. -Lam Sơn Thực lục . Hoàng Triều Quan Chế |
Thời Lý(1010 - 1225) |
Thời Trần( 1226 - 1400) | Thời Lê sơ( 1428 - 1527) | |
Các văn phẩm văn học. | Nam Quốc Sơn Hà( Lý Thường Kiệt) |
- Hịch tướng sĩ văn( Trần Quốc Toản) - Phò giá về kim( Trần Quang Khải) - Phú sông Bạch Đằng( Trương Hán Siêu) |
- Bình Ngô Đại Cáo( Nguyễn Trãi) - Quân trung từ mệnh tập. - Bình uyển cửu ca. Hồng Đức Quốc âm tập thi. |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt kí Sử toàn thư | Đại Việt Sử kí( Lê Văn Hươu) |
- Đại Việt sử kí toàn thư. - Lam Sơn thực lục. - Việt giám thông khảo tổng luận. |
Thời | Văn học | Sử học |
Trần |
| Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu |
Lê sơ | Bình Ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, ức Trai thi tập,quốc âm thi tập...: do Nguyễn Trãi viếtQuỳnh uyển cửu ca,Hồng Đức quốc âm thi tập,...:do Lê Thánh Tông viết | -Đại Việt sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên. -Lam Sơn Thực lục . Hoàng Triều Quan Chế |
Theo đà dòng văn học yêu nước thời Lý - Trần, được tiếp sức thêm bởi cảm hứng qua những chiến công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhiều tác phẩm văn thơ đã nói lên ý chí bất khuất và lòng tự hào về một quốc gia - dân tộc có bề dày lịch sử - văn hóa. Nguyễn Trãi với Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lý Tử Tấn với Chí Linh sơn phú, Xương Giang phú, Nguyễn Mộng Tuân với Lam Sơn phú, Hậu Bạch Đằng giang phú, Lê Thánh Tông với các bài thơ ca tụng các nhân vật lịch sử - văn hóa và các danh lam thắng cảnh đất nước. Theo phương hướng tìm về cội nguồn dân tộc Vũ Quỳnh và Kiều Phú đã hiệu đính Lĩnh Nam thích quái, một tác phẩm dã sử truyền thuyết từ thời Trần. Tinh thần dân tộc còn biểu hiện ở việc phổ biến dùng chữ Nôm, với các tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và tác phẩm Hồng Đức Quốc âm thi tập.
Bên cạnh đó, dòng văn học cung đình với nội dung hình thức thù phụng, thanh lệ cũng phát triển. Bùi Huy Bích nhận định: "Thời Hồng Đức gọi là cực thịnh nhưng lúc đó văn chương ưa chuộng thanh lệ (khuôn sáo hình thức)". Điển hình là hội Tao Đàn (nhị thập bát tú) do Lê Thánh Tông làm chủ soái, cùng các văn thần như Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Lương Thế Vinh. Tác phẩm chính của hội này là tập Quỳnh uyển cửu ca, với những bài thơ xướng họa tán tụng, với chủ đề khuôn sáo là "Minh quân, lương thần" (vua sáng, tôi hiền). Dòng văn học cung đình đã thể hiện rõ quan điểm giáo huấn "Văn dĩ tải đạo", yếu tố trữ tình, cá nhân đã vắng mặt trong đó.
Để phục vụ cho việc xây dựng chế độ phong kiến nhà nước quan liêu và thể hiện tinh thần dân tộc, "sánh ngang Nam - Bắc", các tác phẩm lịch sử, địa lý thời Lê sơ khá phong phú. Đó là các tác phẩm Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi, bộ điển chế đồ sộ Thiên Nam dư hạ tập 100 quyển (đã thất truyền, chỉ còn lại 4- 5 quyển).
Đặc biệt, bộ chính sử Đại Việt sử ký toàn thư của các sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh), phát triển từ bộ sử gốc Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu trước đó, là một tác phẩm quý giá. Ở đây, lần đầu tiên, Ngô Sĩ Liên đã đưa truyền thuyết Hùng Vương - An Dương Vương vào chính sử dân tộc.
Về địa lý, đáng kể là cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi và tập bản đồ hành chính quốc gia soạn dưới thời Lê Thánh Tông, thường gọi là Hồng Đức bản đồ vẽ chi tiết 13 thừa tuyên và các phủ huyện. Các tác phẩm địa lý này cũng đã được bổ sung ở những thời kỳ sau.
Trong thời Lý thơ văn phát triển khá rầm rộ, có tới hàng trăm tác giả nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, lụt lội các sách vở đã bị hư hại nhiều, đặc biệt là chủ trương phá hủy văn hóa của nhà Minh thời kỳ đô hộ Đại Việt đã tịch thu hoặc tiêu hủy hầu hết chứng tích văn hóa thời nhà Lý. Một số văn bia các chùa còn lưu giữ các bài thơ, bài vịnh của thời này.
Tác phẩm đặc sắc tời này là Thiền Uyển tập anh, ghi lại hành trạng của 68 vị thiền sư, cùng 77 bài thơ, bài kệ. Một số tác gia thời này như thiền sư Viên Chiếu (999-1091), thiền sư Không Lộ (?-1119)... và Hoàng thái hậu Ỷ Lan cũng được xếp trong hàng ngũ tác gia với bài kệ "Sắc không".
Hàn Thuyên tức Nguyễn Thuyên có công làm thơ bằng chữ Nôm và đặt ra luật thơ Nôm. Vì thế đã có nhiều học giả, văn nhân đã theo gương của Hàn Thuyên mà làm những bài thơ Nôm rất giá trị. ĐVSKTT chép:
Bấy giờ (năm 1282) có cá sấu đến sông Lô. Vua sai hình bộ thượng thư Nguyễn Thuyên làm bài văn ném xuống sông, cá sấu bỏ đi. Vua cho việc này giống như việc của Hàn Dũ, bèn ban gọi là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc ngữ. Thơ phú nước ta dùng nhiều quốc ngữ, thực bắt đầu từ đấy.
Nghệ thuật điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đó có một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên nghệ thuật dân dụng [5].
Về kiến trúc, dựa trên các tháp gốm, tháp đá, mô hình nhà bằng đất nung, mảnh ngói vỡ khai quật được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý với điểm nổi bật là chùa tháp, bộ đấu củng chống đỡ mái cầu kỳ và các hoạt tiết trang trí đậm màu sắc Phật giáo.
Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành và Trung Quốc [6]. Một số nhạc công bị bắt từ Chiêm Thành và Trung Quốc trong các cuộc chiến đã truyền nghề ca hát cho dân Đại Việt, càng ngày càng phổ biến.
tick nha