Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tháng 9 – 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Tháng 11 – 1426, quân ta mai phục và chặn đánh địch ở Tốt Động – Chúc Động, đánh tan đạo quân chi viện của Vương Thông và sau đó siết chặt vây hãm thành Đông Quan.
- Tháng 10 – 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện của Liễu Thăng và Mộc Thạnh tại ải Chi Lăng, sau đó liên tiếp giành được thắng lợi ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.
- Nghĩa quân tăng cường siết chặt vòng vây các thành còn lại (Đông Quan, Tây Đô,…) vừa khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Ngày 10 – 12 – 1427, bên bờ sông Hồng, Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
Thời gian | Sự kiện |
Năm 939 | Ngô Quyền xưng vương |
Năm 944 | Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương |
Năm 967 | Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất. |
Năm 968 | Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) |
Năm 979 | Đinh Tiên Hoàng và con trai trường là Đinh Liễn bị sát hại. Lê Hoàn lên làm vua, lấy hiệu là lê Đại Hành, lập ra nhà Tiền Lê. |
Năm 981 | Quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta |
Giai đoạn đầu (1418-1423) | 1424-1425 | 1426-1427 |
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) - Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. - Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) - Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. - Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh | - Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh - Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an - Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa | - Tháng 9-1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc - Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Tháng 10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc - Tháng 12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước. |
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi.
- Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
Tham khảo: