Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
a/ Có sự chuyển hóa năng lượng: từ năng lượng nước (ở dạng thế năng) sang năng lượng động năng (nước chảy xuống) thành cơ năng (làm chong chóng quay) truyền năng lượng cho trục quay của chong chóng chuyển hóa thành thế năng cho nút áo.
Sơ đồ chuyển hóa:
Thế năng (nước) => động năng (nước) => cơ năng (cánh chong chóng quay) => thế năng (nút áo đi lên).
b/ Cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn:- Làm giảm ma sát giữa trục quay gắn với chong chóng (mài nhẵn).
- Đưa vòi nước lên cao hơn để tăng thế năng của nước.
Tham khảo
Dải ngân hà là một cụm các hệ thống các ngôi sao lớn được tạo thành từ hàng tỷ ngôi sao. Điển hình như hệ thống sao lùn trắng, sao khổng lồ đỏ, sao siêu khổng lồ. Khí, bụi và các vật chất khác liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, cùng nằm trên một vùng không gian rộng lớn. Hay còn được gọi là hố đen có khả năng hút tất cả mọi thứ bao gồm cả ánh sáng.
Dải ngân hà là một hệ thống sao lớn bao gồm hàng tỷ ngôi sao, các hành tinh, khí và bụi. Nó có hình dạng giống như một đĩa xoắn ốc với một lõi tròn ở giữa. Dải ngân hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng và được ước tính chứa từ 100 đến 400 tỷ ngôi sao.
Ngoài ra, dải ngân hà còn chứa các vật thể thiên thạch khác như hành tinh, sao chết, tinh thể băng và bụi. Các vật thể này có thể tạo ra các hiện tượng thiên văn như sao băng hoặc ánh sáng phát ra từ các cụm sao.
Dải ngân hà cũng là nơi sinh sống của chúng ta, Trái Đất. Chúng ta sống trong một hệ thống sao nhỏ gọi là Hệ Mặt trời, nằm ở ngoại vi của Dải ngân hà. Tuy nhiên, vì Dải ngân hà rất lớn và chúng ta chỉ sống ở một góc nhỏ của nó, nên chúng ta không thể quan sát toàn bộ Dải ngân hà từ Trái Đất.
- Hình 41.5a: Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Hình 41.5b: Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
- Hình 41.5c: Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Em thực hành tự làm trên lớp.