K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, ở làng Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1949, anh xung phong đi bộ đội, đảm nhận nhiều công việc nặng nhọc.

Một lần, sau 5 đêm kéo pháp lên dốc, đường hẹp và nguy hiểm, được nửa chừng dây đứt, pháo lao nhanh xuống dốc. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Tô Vĩnh Diện đã hô anh em “Thà hy sinh quyết bảo vệ pháo” và anh buông tay lái, xông lên lấy thân mình chèn vào bánh pháo. Anh đã hi sinh nhưng tấm gương anh để lại được con cháu mai sau đời đời ghi nhớ.

24 tháng 5 2018

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho bởi tư tưởng đạo đức, nhân nghĩa của ông

+ Người có tư tưởng đạo đức thuần phác, thấm đẫm tinh thần nhân nghĩa yêu thương con người

+ Sẵn sàng cưu mang con người trong cơn hoạn nạn

+ Những nhân vật lý tưởng: con người sống nhân hậu, thủy chung, biết sống thẳng thắn, dám đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn

- Nội dung của lòng yêu nước thương dân

+ Ghi lại chân thực thời kì đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù quân giặc, nhiệt liệt biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc

+ Tố cáo tội ác của kẻ thù, lên án những kẻ bán nước, cầu vinh

+ Ca ngợi những người sĩ phu yêu nước, giữ niềm tin vào ngày mai, bất khuất trước kẻ thù, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước

- Nghệ thuật của ông mang đậm dấu ấn của người dân Nam Bộ

+ Nhân vật đậm lời ăn tiếng nói mộc mạc, giản dị, lối thơ thiên về kể, hình ảnh mỗi nhân vật đều đậm chất Nam Bộ

+ Họ sống vô tư, phóng khoáng, ít bị ràng buộc bởi phép tắc, nghi lễ, nhưng họ sẵn sàng hi sinh về nghĩa

Đọc đoạn trích: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… 

Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân. Ngòi bút nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật sinh động và não nùng, cảm tình củ dân tộc đối với người chiến sĩ nghĩa quân, vôn là người nông dân, xưa chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước… 

Văn tế và Bình Ngô đạo cáo: hai bài văn lớn trong hai cảnh ngộ lớn, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang ở một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.  

(Theo Đỗ Văn Hỷ, trong Nguyễn Đình Chiểu- về tác giả, tác phẩm)  

Thực hiện yêu cầu: 

Câu 1. Theo đoạn trích, thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là thể loại nào?  Những tác phẩm thuộc thể loại đó phán ánh điều gì? 

Câu 2.  Chỉ ra sự khác biệt giữa Bình Ngô đại cáo và Văn tế  được nhắc đến trong đoạn trích trên?  

Câu 3. Hãy ghi lại những câu văn thể hiện sự nhận thức về đất nước thống nhất, về trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu? (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

0
7 tháng 6 2019

Để làm sáng tỏ ý kiến của giáo sư Trần Văn Giàu: “Cái sống được cha ông quan niệm là không tách rời… theo Tây là nhục” có thể phân tích:

- Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc… nghe càng thêm hổ.

- Thà thác đặng câu địch khái… man di rất khổ

- Thác mà trả nước non rồi nợ… muôn đời ai cũng mộ.

20 tháng 3 2018

- Các hư từ: lại, mà

- Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh, chiến thắng của dân tộc, bộc lộ niềm vui tự hào về nhân dân mình.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

11 tháng 4 2019

Mở đầu bài thơ tác giả nêu:

+ Cảnh chạy giặc nhốn nháo trước tiếng súng xâm lược

+ Cảnh phiên chợ quê ồn ào, tấp nập trở nên hỗn loạn, nháo nhác

+ Tình cảnh đất nước rơi vào nguy khốn “một bàn cờ thế phút sa tay”

+ Cảnh nhân dân hoảng loạn “lũ trẻ lơ xơ chạy”, “bầy chim dáo dác bay”…

+ Sự bị động của triều đình phong kiến trước kẻ thù đã dẫn tới hậu quả mất nước, mất mát về người lẫn của

b, Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:

+ Hai câu thực: bức tranh cụ thể sinh động cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi giặc xuất hiện đột ngột

+ Biện pháp đảo ngữ, làm nổi bật trước mắt người đọc vẻ xơ xác, tan tác của lũ trẻ và bầy chim khắc họa được sự hoang mang và ngơ ngác của chúng

+ Những địa danh cụ thể Bến Nghé, Đồng Nai bị giặc cướp bóc, phá phách đều tan tác

+ Tác giả viết ra những dòng thơ bằng sự xót xa trước tình cảnh của người dân vô tội, bằng sự căm thù chất chứa trong tâm can

+ Những câu thơ thể hiện sự phẫn nộ, lòng căm thù giặc của tác giả thông qua ngòi bút sắc béna

2. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong các đoạn trích sau:a) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà.(Hồ Chí Minh)b) Cải trắng tháng Giêng, non như người con gái mơn mởn đào...
Đọc tiếp

2. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong các đoạn trích sau:

a) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà.

(Hồ Chí Minh)

b) Cải trắng tháng Giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không sáng lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách ủa héo như trăng tháng Một. Cái đẹp của trăng tháng Giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỉ, mặc dầu không có ai thấy để đoán biết tâm sự mình, nhưng cử thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào giữa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm như thấy mình bay trong không gian vô bờ bến.

(Vũ Bằng)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

a. 

- Đoạn trích được thể hiện bằng chữ viết, ngôn ngữ được chọn lọc, câu văn có sự trau chuốt, lựa chọn, gọt giũa nên khi đọc người đọc có điều kiện đọc lại nhiều lần để phân tích nghiền ngẫm. Cấu trúc đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.

b. 

- Ngôn ngữ trong đoạn trích có sự chọn lọc. Câu văn có sự trau chuốt nên khi đọc người đọc có thể cảm nhận một cách chân thực vẻ đẹp của trăng tháng Giêng. Cấu trúc đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.

- Những hi sinh mất mát của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: 

+ Chiến tranh đã làm tổn hại nặng nề về người và của, nó kéo dài và khốc liệt đến nỗi hàng vạn nữ quân nhân cũng được huy động lại thành lập thành những tiểu đội, hành quân tiến vào chiến trường. 

+ Có những người sau cuộc chiến đã hi sinh, còn những người còn sống nhưng cũng bị thương tật, bệnh tật đầy mình hoặc tổn thương nặng nề về tinh thần.