Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
- Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp.
- Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều.
- Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.
- Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.
-Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp.
-Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều.
-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.
-Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.
-Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp.
-Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều.
-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.
-Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.
-Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp.
-Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều.
-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.
-Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.
vị trí đồi núi cao ven biển dễ che gió từ biển vào khiến đất liền ko có gió và ko có mưa