Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chúng đại diện cho những giá trị quan trọng và có thể giúp tạo ra sự đoàn kết và giữ vững danh tiếng của một cộng đồng.
Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì:
Trường học được mở nhưng chỉ con cháu của các gia đình ở tầng lớp trên mới có đủ điều kiện đi học các trường tiếng Hán, còn lại những gia đình lao động bình thường thì không được đi học nên vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên.Bộ máy cai trị của nhà Hán chỉ đến cấp huyện, còn tại làng xã vẫn do người Việt đứng đầu => thành trì vững chắc bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộcTiếng nói, phong tục, tập quán của người Việt đã được hình thành từ lâu, có bản sắc dân tộc và sức sống mãnh liệtNhân dân ta tích cực bảo vệ các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc dù bị người Hán tìm mọi cách tiêu diệt.1/ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
- Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
- Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,…
- Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác
2/ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ vì:
- Người Việt hiểu rõ Trung Quốc và ý đồ đồng hóa của họ
- Người Việt đoàn kết, yêu nước, yêu văn hóa của mình
- Sự sáng tạo của người Việt: tiếp thu chọn lọc, đọc chữ Hán bằng tiếng Việt
- Truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ văn hóa dân tộc
3/ Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…
tham khảo--------Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì: - Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng.
tham khảo:
Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì: - Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng.
Những phong tục, tập quán của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay là: Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...
Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại.Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.
Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: - Học tập và trân trọng, phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán những kẻ ko biết giữ gìn văn hóa và tập quán của dân tộc ta.
Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
nhai trầu cau
búi tóc
xăm hình
nhuộm răng đen
l;àm bánh chưng bánh dày
chỉ ra nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyên ? ỹ nghĩa lich sử của chiến thắng Bach Đằng năm 938
tham khảo
- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:
+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)
+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.