Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sắt có khả năng dẫn nhiệt lớn nên tóc không cháy.
Còn thủy tinh hay gỗ có khả năng dẫn nhiệt kém nên tóc cháy.
Nghĩa là khi cuốn tóc vào thanh sắt và đốt khả năng dẫn nhiệt của tóc sang thanh sắt lớn nên thanh sắt nóng còn khi cuốn tóc vào gỗ hay thủy tinh thì khả năng đẫn nhiệt kém nên khi đốt tóc sẽ cháy.
a) Giải thích hiện tượng: Diễn viên xiếc nhảy ra khỏi mình ngựa đang phi và khi rơi xuống vẫn rơi trúng lưng ngựa.
*Trả lời: Khi nhảy lên cao, theo quán tính thì vận tốc diễn viên xiếc vẫn như ban đầu, tức bằng vận tốc của ngựa. Nên khi đáp xuống diễn viên vẫn rơi đúng yên ngựa.
b) Giải thích hiện tượng: Dùng tay “hắt” cốc nước có thể làm cặn ở đáy cốc bay ra ngoài.
*Trả lời: Khi đó nước chuyển động nhanh cùng với cốc. Khi cốc đột ngột dừng lại, nước vẫn giữ nguyên vận tốc theo quán tính. Nó tiếp tục chuyển động về phía miệng cốc và bắn nước ra ngoài.
c) Giải thích hiện tượng: Muốn khô tóc nhanh thì có thể dùng tay quay tròn tóc quanh đầu.
*Trả lời: Vì khi dùng tay quay tròn tóc quang đầu thì nước chuyển động nhanh cùng với tóc. Khi tóc đột ngột dừng lại, nước vẫn giữ nguyên vận tốc theo quán tính. Nó tiếp tục chuyển động và rơi ra ngoài => tóc mau khô hơn.
Câu 3:
Gị nửa quãng đường đều là S (km)
Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là :
t1=\(\frac{S}{v_1}=\frac{S}{12}\left(h\right)\)
Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là :
t2=\(\frac{S}{v_2}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :
vtb=\(\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{2S}{\frac{S}{12}+\frac{S}{v_2}}=\frac{2S}{S\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}}\)
\(\Rightarrow8=\frac{2}{\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{v_2}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow v_2=6\)(km/h)
Vậy v2=6km/h
Tham Khảo:
a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
b)
Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
Câu 3: Vì khi ô tô đang chạy mà đột ngột thắng gấp , theo quán tính hành khách trên xe có chiều hướng ngã về phía trước
Câu 4: Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Tham khảo
3. – Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngả về phái trước, khi xe đang chạy thì người và xe chuyển động cùng tốc độ, khi xe thắng gấp thì chân người và xe giảm tốc độ và dừng lại còn phần phía trên theo quán tính vẫn chuyển động về phái trước nên bị ngả về phái trước.
4. Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cả cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất thì dừng lại đột ngột còn đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống theo quán tính, vì vậy làm đầu búa càng cắm sâu vào cán khiến búa chắc chắn hơn.
a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.