Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở thế hệ thứ 2: cặp vợ chồng bị bệnh sinh ra con có đứa không bị bệnh
ð Gen bị bệnh là gen trội
Ngoài ra đứa con gái không bị bệnh lại được sinh ra từ một ông bố bị bệnh
ð Gen không nằm trên vùng không tương đồng trên NST giới tính X
ð Gen gây bệnh là gen trội trên NST thường
Đáp án B
Lời giải chi tiết:
Cơ sở TB học của nuôi cấy mô TB được chia trên sự nhân đồi và phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân
Đáp án A
Đáp án D
Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân
Đáp án B
Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập.
Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô cơ quan và cơ thể.
Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật (mọi tế bào đều có cùng hệ gen, mọi tế bào đều có khả năng sinh sản vô tính) mà có thể nuôi cấy mô tế bào tạo ra cơ thể mới.
Nuôi cấy mô, tế bào dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân mà không cần đến quá trình giảm phân tạo giao tử
Đáp án : C
Tế bào chất của hợp tử chủ yếu là tế bào chất của trứng, còn của tinh trùng không đáng kể, do đó khi phân chia về các tế bào con, các tế bào con nhận chủ yếu là tế bào chất từ mẹ, do đó gen tế bào chất mẹ bị đột biến thì con cũng nhận các gen đọt biến => ở đời con biểu hiện các kiểu hình của mẹ
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.
- Trong phép lai phân tích:
+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv