Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)khi người đó bị điện giật ta xem người đó như vật tích diện lúc này nếu ta chạm vào nạn nhân cũng sẽ bị điện giật
B)Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật
Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mátKiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.trong trường hợp nạn nhân bị thương quá nặng cần sơ cứu nạn nhân bằng những biện pháp cần thiết như ép tim ,hô hấp nhân tạo và gọi ngay cơ sở y tế gần nhất
a) Vì cơ thể người là 1 vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.
b) - Tìm cách ngắt nguồn điện.
- Gọi những người gần đó đến cấp cứu và gọi điện thoại vào số 115 hoặc 114 để gọi người cấp cứu.
- Nếu người bị điện giật đã bất tỉnh thì có thể tiến hành 1 số động tác hô hấp nhân tạo.
tham khảo bài 1:
a)
- Nạn nhân bị điện giật sẽ mang dòng điện trong người, nên chúng ta không nên chạm trực tiếp vào người nạn nhân, tìm cách ngắt kết nối nguồn điện càng sớm càng tốt. Nếu đường dây điện có thể là điện áp cao, không cố giải phóng bệnh nhân ra khỏi đường dây điện mà chờ cho đến khi điện được tắt.
b)
Khi thấy người bị điện giật ta cần làm gìNgười bị nạn chưa mất trí giác. - Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh. - Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc. ...
Người bị nạn đã mất trí giác: - Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh. ...
Người bị nạn đã tắt thở
bài 3:
a) 3 A= 3000mA
b) 80 mA= 0,080 A
c) 600 mV= 0,600V
d) 750mV=750.000.000kV
THAM KHẢO!
Tại vì thủy tinh bao gồm 1 nguyên tử Silic và 2 nguyên tử Oxi kết hợp thành và tạo nên phân tử SiO2 (Silic dioxit) mà silic dioxit là 1 thành phần quan trọng của cát trắng ( nguyên liệu làm thủy tinh ) và bên trong thành phần của thủy tinh là cát trắng thì các phân tử liên kết với nhau và bị hạn chế về chuyển động, do đó nếu bề mặt vật liệu không phẳng thì sẽ làm tán xạ tia sáng chiếu đến do đó cát trong suốt , nhưng do tán xạ nhiều quá nên thành ra không trong suốt nổi nhưng trong quá trình nung nấu thủy tinh thì cát trắng cát trắng bị nung chảy,các liên kết sẽ bị phá vỡ và khiến cho phân tử chuyển động tự do giống và tạo thành thủy tinh lỏng tương tự như những vật chất bình thường khác .Và sau khi để thủy tinh lỏng nguội dần thì các liên kết trước đó sẽ ko hình thành lại được, kết quả là các phân tử chỉ di chuyển chậm dần và chậm dần mà thôi và người ta gọi đó là chất rắn vô định hình chính điều này khiến cho các phân tử có khả năng lấp đầy những chỗ trống hoặc nứt trên bề mặt, khiến bề mặt trở niên liền mạch hơn và dẫn đến ít tán xạ hơn hoặc dễ trong suốt hơn. Nhưng điều này vẫn chưa giải thích được tại sao thủy tinh trong suốt. Để giải thích điều đó, ta cần tiến vào cấp độ nguyên tử.Nhưng đã học thì nguyên tử bao gồm hạt nhân và các electron di chuyển xung quanh, nhưng vì kích thước quá bé nên nguyên tử hầu như là rỗng. Để dễ hình dung, nếu nguyên tử được phóng đại kích thước lên bằng vs kích thước của một sân vận động, thì hạt nhân sẽ như hạt đậu nằm ở trung tâm sân vận động, còn electron là các hạt bụi nằm xung quanh khán đài. Quá rỗng nên photon dễ chui qua. Các electron khi gặp photon sẽ hấp thụ photon ánh sáng và dùng năng lượng đó để thực hiện bước nhảy lên các mức năng lượng cao hơn, nhưng phải thỏa một điều kiện. Năng lượng của một photon khi hấp thụ phải vừa đủ thì mới nhảy được, năng lượng mạnh hơn hoặc íu hơn là khỏi nhảy mà cho photon đó đi qua. Lưu ý rằng là năng lượng của 1 photon chứ ko phải là hít nhiều photon cho đến khi đủ thì nhảy đâu nha, hít một cái là nhảy hoặc không nhảy, không có hít nhiều. Và may thay, bên trong thủy tinh, các photon của ánh sáng bình thường không đủ để khiến electron nhảy, do đó photon sẽ đi qua, hay còn gọi là thủy tinh vô hình. Một điều thú vị khác đó là photon của tia UV (tia cực tím) lại vừa đủ để electron trong thủy tinh nhảy. Do đó mà thủy tinh có khả năng lọc tia cực tím từ ánh sáng mặt trời.
=> Nên thủy tinh trong suốt.
Tại vì thủy tinh bao gồm 1 nguyên tử Silic và 2 nguyên tử Oxi kết hợp thành và tạo nên phân tử SiO2 (Silic dioxit) mà silic dioxit là 1 thành phần quan trọng của cát trắng ( nguyên liệu làm thủy tinh ) và bên trong thành phần của thủy tinh là cát trắng thì các phân tử liên kết với nhau và bị hạn chế về chuyển động, do đó nếu bề mặt vật liệu không phẳng thì sẽ làm tán xạ tia sáng chiếu đến do đó cát trong suốt , nhưng do tán xạ nhiều quá nên thành ra không trong suốt nổi nhưng trong quá trình nung nấu thủy tinh thì cát trắng cát trắng bị nung chảy,các liên kết sẽ bị phá vỡ và khiến cho phân tử chuyển động tự do giống và tạo thành thủy tinh lỏng tương tự như những vật chất bình thường khác .Và sau khi để thủy tinh lỏng nguội dần thì các liên kết trước đó sẽ ko hình thành lại được, kết quả là các phân tử chỉ di chuyển chậm dần và chậm dần mà thôi và người ta gọi đó là chất rắn vô định hình chính điều này khiến cho các phân tử có khả năng lấp đầy những chỗ trống hoặc nứt trên bề mặt, khiến bề mặt trở niên liền mạch hơn và dẫn đến ít tán xạ hơn hoặc dễ trong suốt hơn. Nhưng điều này vẫn chưa giải thích được tại sao thủy tinh trong suốt. Để giải thích điều đó, ta cần tiến vào cấp độ nguyên tử.Nhưng đã học thì nguyên tử bao gồm hạt nhân và các electron di chuyển xung quanh, nhưng vì kích thước quá bé nên nguyên tử hầu như là rỗng. Để dễ hình dung, nếu nguyên tử được phóng đại kích thước lên bằng vs kích thước của một sân vận động, thì hạt nhân sẽ như hạt đậu nằm ở trung tâm sân vận động, còn electron là các hạt bụi nằm xung quanh khán đài. Quá rỗng nên photon dễ chui qua. Các electron khi gặp photon sẽ hấp thụ photon ánh sáng và dùng năng lượng đó để thực hiện bước nhảy lên các mức năng lượng cao hơn, nhưng phải thỏa một điều kiện. Năng lượng của một photon khi hấp thụ phải vừa đủ thì mới nhảy được, năng lượng mạnh hơn hoặc íu hơn là khỏi nhảy mà cho photon đó đi qua. Lưu ý rằng là năng lượng của 1 photon chứ ko phải là hít nhiều photon cho đến khi đủ thì nhảy đâu nha, hít một cái là nhảy hoặc không nhảy, không có hít nhiều. Và may thay, bên trong thủy tinh, các photon của ánh sáng bình thường không đủ để khiến electron nhảy, do đó photon sẽ đi qua, hay còn gọi là thủy tinh vô hình. Một điều thú vị khác đó là photon của tia UV (tia cực tím) lại vừa đủ để electron trong thủy tinh nhảy. Do đó mà thủy tinh có khả năng lọc tia cực tím từ ánh sáng mặt trời.
=> Nên thủy tinh trong suốt.
1.Sở dĩ ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì bông hoa đó hắt ánh sáng màu đỏ đó vào mắt ta.
2.Không, vì nó không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó sở dĩ ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.
1. vì màu đỏ của bông hoa đó truyền vào mắt ta
2.màu đen không phải là vật sáng. vì màu đen là màu của ban đêm không thể truyền vào mắt ta được. là do những màu sáng hắt vào màu đen và truyền vào mắt ta
3. câu này bí rồi
ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng chiếu vào vật và truyền tới mắt ta
khi có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta
Vì các đồ kim loại có ánh kim nên ở ngoài nắng ta thấy chói con tờ giấy hay miếng gỗ là phi kim có hoặc ít ánh kim nên ở ngoài nắng ta ko thấy chói
vì tấm kim loại có bề mặt nhẵn, nó sẽ tập trung các tia phản xạ của mặt trời. còn tờ giấy thì bề mặt gồ ghề, nó sẽ hắt ánh sáng đi nhiều hướng khác nhau