Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tế bào thực vật gồm những tế bào ở trong một sinh vật và tên của sinh vật đó là thực vật
Cấu tạo tế bào thực vật
Bất kỳ loại thực vật nào tồn tại trên quả đất đều được cấu tạo từ 13 bộ phận chính gồm:
1. Thành tế bào (vách tế bào)
Đây là lớp ngoài cùng của tế bào thực vật bao quanh màng sinh chất và là thành phần cứng nhất trong cấu trúc tế bào. Nó có cấu trúc phức tạp và có nhiều chức năng khác nhau, từ bảo vệ tế bào đến điều hòa chu kỳ sống của sinh vật thực vật.
2. Màng tế bào ( Màng Plasma)
Đây là lớp bảo vệ bao quanh mọi tế bào và ngăn cách nó với môi trường bên ngoài. Nó nằm ở vị trí bên trong thành tế bào và được tạo thành từ các lipid (chất béo) và protein phức tạp. Ngoài chức năng bảo vệ tế bào bên trong, nó còn điều chỉnh sự di chuyển của các phân tử vào và ra khỏi tế bào.
3. Tế bào chất
Tế bào chất là một dung dịch nước đặc, chứa các bào quan. Các chất như muối, chất dinh dưỡng, chất khoáng và enzym (các phân tử tham gia vào quá trình trao đổi chất) được hòa tan trong tế bào chất.
4. Nhân tế bào
Nhân tế bào là ‘trung tâm điều khiển’ của tế bào. Nó chứa axit Deoxyribonucleic (DNA) , vật chất di truyền chỉ đạo mọi hoạt động của tế bào. Chỉ tế bào nhân thực mới có nhân (số nhiều cho nhân ), tế bào nhân sơ thì không.
5. Ribosome
Đây là những cấu trúc vòng nhỏ tạo ra protein. Chúng được tìm thấy trong tế bào chất hoặc nằm trong lưới nội chất.
6. Lưới nội chất (ER)
ER là một hệ thống màng bao gồm các túi gấp và đường hầm. ER giúp di chuyển các protein bên trong tế bào cũng như xuất chúng ra bên ngoài tế bào. Có hai loại lưới nội chất.
7. Lưới nội chất thô
Lưới nội chất thô được bao phủ bởi các ribosome.
8. Lưới nội chất trơn: không có ribosome
9. Bộ máy Golgi
Bộ máy Golgi là bộ phận phân phối và vận chuyển các sản phẩm hóa học của tế bào. Nó điều chỉnh các protein và chất béo được xây dựng trong lưới nội chất và chuẩn bị chúng để xuất ra ngoài tế bào.
10. Ty thể
Đây là cỗ máy quan trọng của của tế bào. Nó chuyển đổi năng lượng dự trữ trong thức ăn (đường và chất béo) thành các phân tử giàu năng lượng mà tế bào có thể sử dụng (gọi tắt là Adenosine triphosphate – ATP ).
11. Không bào
Đây là những ngăn lớn có màng bao bọc để chứa các chất thải độc hại cũng như các sản phẩm hữu ích như nước.
12. Lục lạp
Lục lạp chứa một sắc tố màu xanh lục có tác dụng giữ ánh sáng mặt trời và chuyển nó thành đường bằng một quá trình gọi là quang hợp. Đường là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật và động vật ăn chúng.
13. Lysosome
Lysosome là trung tâm tiêu hóa của tế bào, sản xuất ra nhiều loại enzyme khác nhau có khả năng phân hủy thức ăn và tái chế các thành phần bị bào mòn hoặc chết của tế bào.
Hok tốt!!!!!!!!!!!
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
Giải
Phân số chỉ số trang sách Mai đọc ngày thứ 3 với số trang còn lại sau ngày đầu đọc là:
1 - 55% = 45%= 9/20 ( số trang còn lại sau ngày thứ 1 )
Số trang sách sau ngày thứ nhất là:
54 : 9/20 = 120 ( trang )
Quyển sách đó có số trang là:
120 : ( 1 - 1/4 ) = 160 ( trang )
Đ/S:..
NGÀY ĐẦU ĐỌC 1/4 SỐ TRANG. NGÀY THỨ HAI ĐỌC 55% SỐ TRANG CÒN LẠI, TỨC LÀ NGÀY THỨ HAI ĐỌC ĐƯỢC 55% CỦA 3/4 SỐ TRANG SÁCH. NHƯ VẬY NGÀY THỨ HAI ĐỌC ĐƯỢC \(\frac{55}{100}x\frac{3}{4}=\frac{33}{80}\) SỐ TRANG SÁCH. TỔNG SỐ TRANG ĐỌC TRONG HAI NGÀY LÀ \(\frac{1}{4}+\frac{33}{80}=\frac{53}{80}\) SỐ TRANG CỦA CUỐN SÁNH. SỐ TRANG SÁCH CÒN LẠI SAU HAI NGÀY ĐỌC CHIẾM : \(1-\frac{53}{80}=\frac{27}{80}\) SỐ TRANG CỦA CUỐN SÁCH. NGÀY THỨ BA ĐỌC NỐT 54 TRANG CUỐI , NHƯ VẬY 54 TRANG ỨNG VỚI \(\frac{27}{80}\)SUY RA CUỐN SÁCH CÓ TẤT CẢ \(54:\frac{27}{80}=160\) TRANG . ĐS 160
đé mèn và dế choắt sống ở hang đất bé
xong rùi bn chép vào đi nhớ tick nữa nhé O_O