Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 35-1. Khái quát về cơ thể người
Cấp độ tổ chức | Cấu tạo | Vai trò |
Tế bào | Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, riboxom, ti thể, bộ máy gongi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con) | Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể |
Mô | Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. | Tham gia cấu tạo nên cơ quan |
Cơ quan | Được tạo nên bởi các mô khác nhau | Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan. |
Hệ cơ quan | Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng tạo thành | Thực hiện chức năng của cơ thể |
STT | Các thói quen sống khoa học | Cơ sở khoa học |
1 | Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu | Hạn chế tác hại của vi khuẩn, vi sinh vật |
2 | Khẩu phần ăn uống hợp lý: - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. - Uống đủ nước |
- Không để thận làm việc quá nhiều, tránh hình thành sỏi thận. - Hạn chế các chất độc hại đi vào cơ thể. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lọc máu |
3 | Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu | - Giúp cho việc bài tiết được liên tục. - Tránh hình thành sỏi |
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên.
1. Khi cơ co tạo ra một lực.
2. Cầu thủ đá bóng tác dộng một lực đẩy vào quả bóng.
3. Kéo gầu nước tay ta tác dộng một lực kéo vào gầu nước.
Bảng 35-2. Sự vận động của cơ thể