Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn bài
1. Mở bài: giới thiệu thời gian diễn ra sự việc.
2. Thân bài:
Tan học về, em thấy bàn ăn đã được bày biện tươm tất, sẵn sàng.
Lòng buồn bực vì điểm 3 môn Toán hồi chiều.
Mọi người tỏ ra khó hiểu trước thái độ không bình thường của em.
Em biết mình có lỗi nhưng không thể nói lên lời.
Em giận và tự trách mình lười học, bất nhã đã làm cho buổi sum họp của gia đình mất vui.
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em.
+ Mảnh đất này là thiêng liêng và những tia nắng chói chang phản chiếu từ mặt hồ trong vắt sẽ nói lên cái gì đó về kí ức của người da đỏ. Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi.
+Và cái gì sẽ xảy ra đối với cuộc sống, nếu con người không nghe được âm thanh lể loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của những chú ếch ban đèm bên hồ? Tôi là người da đỏ, tôi thật sự không hiểu nổi điều đó. Người Anh-điêng chúng tôi ưa những âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng qua trên mặt hồ, được nước mưa gội rửa và thắm đượm hương thơm của phấn thông.
+Không khí quả là quỷ giá đối với người da đỏ, bởi lẽ bầu không khí này là của chung, muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở.
+Tôi là kể hoang dã, tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác. Tôi đã chứng kiến cả ngàn con trấu rừng bị chết dần chết mòn trên những cánh đồng trơ trọi vì bị người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua. Tôi là kể hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống. Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi lẽ điều gì sẽ xảy đến với con thú thì cũng chính xảy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.
+ Bầu trời này, nguồn sưởi ấm đất đai của chúng tôi, làm sao Ngài có thể mua bán nổi? Ỷ nghĩ sao mà lạ lùng đối với chúng tôi. Nếu chúng tôi không có bầu không khí trong lành và mặt nước long lanh này, thì làm sao Ngài lại muốn mua?
Từ ghép: nhân hậu, nhân từ, trung thực, hiền lành, sảo quyệt
Từ láy: thật thà, chăm chỉ, đảm đang, thành thật, nết na
Đặt câu : Mẹ em là một người đảm đang
Vì khi ta phân tích các câu trên, ta thấy các câu a; b; c đều có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, riêng câu d có vị ngữ đứng trước chủ ngữ, mà câu miêu tả là câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, còn câu tồn tại là câu có vị ngữ đứng trước chủ ngữ.
=> Vậy nên các câu a;b;c là câu miêu tả, câu d là câu tồn tại.
Chúc bạn học tốt!
Khung phân phối chương trình LỚP 6 Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết. Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết. Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết. HỌC KÌ I Tuần 1 Bài 1 (Tiết 1 đến tiết 4): Con Rồng cháu Tiên; Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy; Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Tuần 2 Bài 2 (Tiết 5 đến tiết 8): Thánh Gióng; Từ mượn; Tìm hiểu chung về văn tự sự. Tuần 3 Bài 3 (Tiết 9 đến tiết 12): Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Nghĩa của từ; Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tuần 4 Bài 4 (Tiết 13 đến tiết 16): Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm; Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Tuần 5 Bài 5 (Tiết 17 đến tiết 20): Viết bài Tập làm văn số 1; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Lời văn, đoạn văn tự sự. Tuần 6 Bài 6 (Tiết 21 đến tiết 24): Thạch Sanh; Chữa lỗi dùng từ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Bài 7 (Tiết 25 đến tiết 28): Em bé thông minh; Chữa lỗi dùng từ (tiếp); Kiểm tra Văn. Tuần 8 Bài 7, 8 (Tiết 29 đến tiết 32): Luyện nói kể chuyện; Cây bút thần; Danh từ. Tuần 9 Bài 8, 9 (Tiết 33 đến tiết 36): Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự; Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng; Thứ tự kể trong văn tự sự. Tuần 10 Bài 9, 10 (Tiết 37 đến tiết 40): Viết bài Tập làm văn số 2; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. Tuần 11 Bài 10, 11 (Tiết 41 đến tiết 44): Danh từ (tiếp); Trả bài kiểm tra Văn; Luyện nói kể chuyện; Cụm danh từ. Tuần 12 Bài 11 (Tiết 45 đến tiết 48): Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 2; Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường. Tuần 13 Bài 12 (Tiết 49 đến tiết 52): Viết bài Tập làm văn số 3; Treo biển; Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới; Số từ và lượng từ. Tuần 14 Bài 12, 13 (Tiết 53 đến tiết 56): Kể chuyện tưởng tượng; Ôn tập truyện dân gian; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 15 Bài 13, 14 (Tiết 57 đến tiết 60): Chỉ từ; Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa; Động từ. Tuần 16 Bài 14, 15 (Tiết 61 đến tiết 64): Cụm động từ; Mẹ hiền dạy con; Tính từ và cụm tính từ; Trả bài Tập làm văn số 3. Tuần 17 Bài 15, 16 (Tiết 65 đến tiết 68): Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Ôn tập tiếng Việt; Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. Tuần 18 Bài 16, 17 (Tiết 69 đến tiết 72): Chương trình Ngữ văn địa phương; Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 19 Bài 18 (Tiết 73 đến tiết 76): Bài học đường đời đầu tiên; Phó từ; Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Tuần 20 Bài 19 (Tiết 77 đến tiết 80): Sông nước Cà Mau; So sánh; Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Tuần 21 Bài 20 (Tiết 81 đến tiết 84): Bức tranh của em gái tôi; Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Tuần 22 Bài 21 (Tiết 85 đến tiết 88): Vượt thác; So sánh (tiếp); Chương trình địa phương Tiếng Việt; Phương pháp tả cảnh; Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà). Tuần 23 Bài 22 (Tiết 89 đến tiết 92): Buổi học cuối cùng; Nhân hoá; Phương pháp tả người. Tuần 24 Bài 23 (Tiết 93 đến tiết 96): Đêm nay Bác không ngủ; Ẩn dụ; Luyện nói về văn miêu tả. Tuần 25 Bài 24 (Tiết 97 đến tiết 100): Kiểm tra Văn; Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà; Lượm; Hướng dẫn đọc thêm: Mưa. Tuần 26 Bài 24, 25 (Tiết 101 đến tiết 104): Hoán dụ; Tập làm thơ bốn chữ; Cô Tô. Tuần 27 Bài 25, 26 (Tiết 105 đến tiết 108): Viết bài Tập làm văn tả người; Các thành phần chính của câu; Thi làm thơ 5 chữ. Tuần 28 Bài 26, 27 (Tiết 109 đến tiết 112): Cây tre Việt Nam; Câu trần thuật đơn; Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước; Câu trần thuật đơn có từ là. Tuần 29 Bài 27 (Tiết 113 đến 116): Lao xao; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người. Tuần 30 Bài 28, 29 (Tiết 117 đến tiết 120): Ôn tập truyện và kí; Câu trần thuật đơn không có từ là; Ôn tập văn miêu tả; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Tuần 31 Bài 28, 29 (Tiết 121 đến tiết 124): Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Viết đơn. Tuần 32 Bài 30 (Tiết 125 đến tiết 128): Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp); Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. Tuần 33 Bài 31, 32 (Tiết 129 đến tiết 132): Động Phong Nha; Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy); Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 34 Bài 32, 33, 34 (Tiết 133 đến tiết 136): Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; Tổng kết phần Tiếng Việt; Ôn tập tổng hợp. Tuần 35 Bài 33, 34 (Tiết 137 đến tiết 140): Kiểm tra tổng hợp cuối năm; Chương trình Ngữ văn địa phương. |
Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên;
Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;
Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;
Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tiết 5+6 : Thánh Gióng;
Tiết 7 : Từ mượn;
Tiết 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Tiết 9+10 : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;
Tiết 11 : Nghĩa của từ;
Tiết 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tiết 13 : Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;
Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;
Tiết 15+16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Tiết 17+18 :Viết bài Tập làm văn số 1
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
Tiết 20 :Lời văn, đoạn văn tự sự.
Tiết 21+22 :Thạch Sanh;
Tiết 23 :Chữa lỗi dùng từ;
Tiết 24 :Trả bài Tập làm văn số 1.Tiết 25+26: Em bé thông minh;
Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp);
Tiết 28+29: Kiểm tra Văn.
Tiết 30 : Luyện nói kể chuyện;
Tiết 31 : Cây bút thần;
Tiết 32 : Danh từ.
Tiết 33+34 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;
Tiết 35 : Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;
Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự.
Tiết 37+38 : Viết bài Tập làm văn số 2;
Tiết 39 : Ếch ngồi đáy giếng;
Tiết 40 : Thầy bói xem voi.
Tiết 41 : Danh từ (tiếp);
Tiết 42 : Trả bài kiểm tra Văn;
Tiết 43 : Luyện nói kể chuyện;
Tiết 44 : Cụm danh từ.
Tiết 45 : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;
Tiết 46 : Kiểm tra Tiếng Việt;
Tiết 47 : Trả bài Tập làm văn số 2;
Tiết8 : Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.
Tiết 49+50 : Viết bài Tập làm văn số 3;
Tiết 51 : Treo biển; Lợn cưới, áo mới;
Tiết 52 : Số từ và lượng từ.
Tiết 53 : Kể chuyện tưởng tượng;
Tiết 54 + 55 : Ôn tập truyện dân gian;
Tiết 56 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tiết 57 : Chỉ từ;
Tiết 58 : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;
Tiết 59 : Con hổ có nghĩa;
Tiết 60 : Động từ.
Tiết 61 : Cụm động từ;
Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con;
Tiết 63 : Tính từ và cụm tính từ;
Tiết 64 : Trả bài Tập làm văn số 3.
Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;
Tiết 66 : Ôn tập tiếng Việt;
Tiết 67+68 : Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
Tiết 69+70 : Chương trình Ngữ văn địa phương;
Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;
Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì I.
Tiết 73 +74 : Bài học đường đời đầu tiên;
Tiết 75 : Phó từ;
Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Tiết 77 : Sông nước Cà Mau;
Tiết 78 : So sánh;
Tiết 79+80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Tiết 81+82 : Bức tranh của em gái tôi;
Tiết 83+84 : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tiết 85 : Vượt thác;
Tiết 86 : So sánh (tiếp);
Tiết 87 : Chương trình địa phương Tiếng Việt;
Tiết 88 : Phương pháp tả cảnh;Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).
Tiết 89+90 : Buổi học cuối cùng;
Tiết 91 : Nhân hoá;
Tiết 92 : Phương pháp tả người.
Tiết 93+94 : Đêm nay Bác không ngủ;
Tiết 95 : Ẩn dụ;
Tiết 96 : Luyện nói về văn miêu tả.
Tiết 97 : Kiểm tra Văn;
Tiết 98 : Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;
Tiết 99+100 : Lượm;
Tiết 100 : Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.
Tiết 101 : Hoán dụ;
Tiết 102 : Tập làm thơ bốn chữ;
Tiết 103+104 : Cô Tô.
Tiết 105+106 : Viết bài Tập làm văn tả người;
Tiết 107 : Các thành phần chính của câu;
Tiết 108 : Thi làm thơ 5 chữ.:
Tiết 109+110 : Cây tre Việt Nam;
Tiết 111 : Câu trần thuật đơn;
Tiết 112 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;
Tiết 113 : Câu trần thuật đơn có từ là.
Tiết 114 : Lao xao;
Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt;
Tiết 116 : Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
Tiết 117 : Ôn tập truyện và kí;
Tiết 118 : Câu trần thuật đơn không có từ là;
Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả;
Tiết 120 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Tiết 121+122: Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;
Tiết 1223 : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;
Tiết 124 : Viết đơn.
Tiết 125+126 : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;
Tiết 127 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);
Tiết 128 : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.
Tiết 129 : Động Phong Nha;
Tiết 130 : Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);
Tiết 131 : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);
Tiết 132 : Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tiết 133+134 : Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;
Tiết 135 : Tổng kết phần Tiếng Việt;
Tiết 136+137 : Ôn tập tổng hợp.
Tiết 138+139 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm;
Tiết 140 : Chương trình Ngữ văn địa phương.
cđt: một lưỡi búa
phu | trước | trung | tam | phu | sau |
T1 | T2 | t1 |
t2 |
s1 | s2 |
một | lưỡi | bua |
LỜI VĂN HAY Ý VẬY BẠN