Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 100 0 + 45 0 = 145 0
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 145 ° ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 360 0 − 145 0 = 215 0
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 100 0 − 45 0 = 55 0
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 55 0
Số đo cung lớn BC là: 360 0 − 55 0 = 305 0
Kiến thức áp dụng
+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng hiệu của 360º và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
c) C/m: \(\widehat{OMB}=90^o\) (vì M là tđ của BH => \(OM\perp BH\))
=> M thuộc cung tròn đường kính OB cố định...
no no no no no no no no no no ko bít nha bạn hình như đề bài sai
nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha tụi nghiệp con bứ
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 1000+ 450 = 1450
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 1000- 450 = 550
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550
Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050
Vì C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB