Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".
* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.
Ngày nay, bài hát Tiến quân ca đã quá quen thuộc và gần gũi với tất cả mọi người dân Việt Nam vì đó là Quốc ca. Những bài hát đó đã ra đời như thế nào thì không phải ai cũng rõ. Tôi xin kể lại câu chuyện về sự kiện lịch sử.
Tuổi thanh niên là tuổi của ước mơ, của hoài bão khát vọng. Ấy vậy mà tôi lúc ấy không còn khát vọng, ước mơ của tuổi thanh niên, buồn chán và thất vọng bủa vây cuộc đời tôi. Đúng lúc tuyệt vọng nhất tôi gặp được Vũ Quý thông qua người bạn thân Ph.D. Khi gặp Vũ Quý tôi mong muốn được tham gia chiến khu cùng các anh em cầm súng giết giặc. Nhưng có lẽ Vũ Quý theo dõi sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của tôi nên giao cho tôi sáng tác nghệ thuật để cổ vũ tinh thần cho quân đội cách mạng.
Khi bắt tay viết bài hát Tiến quân ca, tôi chưa được cầm một khẩu súng, chưa được gia nhập đội vũ trang nào; tôi chưa được ra chiến khu, và cũng chưa từng gặp chiến sĩ cách mạng trong khóa quân chính ấy. Nhưng tại căn gác nhỏ ở phố Nguyễn Thượng Hiền, tôi lại hình dung đó là chiến khu, là khu rừng nào đó trên Việt Bắc, và cứ thế lời ca ra đời, con chữ tự nhiên hiện ra dưới ngòi bút. Tại căn gác nhỏ đó Ph.D đã chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca, và Vũ Quý là người đầu tiên biết đến bài hát này.
Bài hát Tiến quân ca ra đời được chào đón rất nồng nhiệt. Bài hát được công bố lần đầu trong ngày 17-8-1945, khi diễn ra cuộc mít tinh của công chức Hà Nội. Tại đây bài hát Tiến quân ca được hàng ngàn người hoà nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn. Tại buổi hôm đó bài hát đã nổ ra như một trái bom. Nước mắt tôi trào ra. Xung quanh tôi hang ngàn giọng hát cất vang theo những đoạn sôi nổi. Trong một lúc những tờ truyền đơn in Tiến quân ca được phát cho từng người trong hàng ngũ các công chức dự mít tinh. Lúc này anh bạn Ph.D của tôi đã buông lá cờ đỏ sao vàng trên kia xuống và cướp loa phóng thanh hát vang Tiến quân ca. Con người trầm lặng ấy đã có sức hát hấp dẫn hang vạn quần chúng ngày hôm đó, cũng là người hát trước quần chúng lần đầu tiên và cũng là một lần duy nhất. Lần thứ hai bài hát Tiến quân ca của tôi xuất hiện là trong cuộc mít tinh vào ngày 19-8, hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng cất lời ca, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với sự hào hùng chiến thắng của cách mạng.
Bài hát Tiến quân ca của tôi đã ra đời như thế đấy. Sau đó, bài hát được chọn làm Quốc ca Việt Nam cho đến ngày nay. Bài hát là niềm tự hào không phải của riêng tôi mà là của cả dân tộc Việt Nam.
a. sự việc chính:
+ Thành và thủy chia nhau đồ chơi để thuye mang đi cùng mẹ
+ Thủy đến lớp chia tay cô giáo
+ Thủy lên xe theo mẹ về nơi khác sống
b. giống nhau: buồn, đau khổ và tuyệt vọng
Khác nhau:
+ở nhà: thủy như người mất hồn khóc rất nhiều vì không muốn xa bố và anh Thành, xa những con búp bê
+ở lớp: lặng lẽ bước vào lớp chào bạn và cô giáo để về quê khuôn mặt thể hiện sự tiếc nuối không nở tạm biệt
c.+ các bạn đã rời khỏi chỗ ngồi để đến nắm tay thủy
+ cô giáo cho thủy cuốn sổ tay và cây but
+ thành nhường hết đồ chơi cho Thủy
Các yếu tố cần xem xét | Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, tay, tai, mắt, miệng |
Đề tài | Bài học về tinh thần đoàn kết, sống trách nhiệm, biết thấu hiểu. |
Sự kiện, tình huống | Sự tị nạnh, so bì, hơn thua của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng. |
Cốt truyện | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai khó chịu với lão Miệng chỉ ăn không làm nên đã bàn nhau đình công để lão Miệng không có gì ăn. |
Nhân vật | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng |
Không gian, thời gian | - Không gian: trên cơ thể con người. - Thời gian: Không xác định cụ thể. |
Lựa chọn câu chuyện “Bầy chim chìa vôi” để thực hiện yêu cầu:
a. Đề tài của truyện: tình yêu thương động vật, yêu thiên nhiên.
b.
- Các nhân vật trong chuyện: hai anh em nhà Mên và Mon
- Đặc điểm tính cách của các nhân vật chính:
+ Nhân vật Mon là cậu bé giàu lòng yêu thương động vật, tính cách đó được thể hiện qua hành động: thả cá bống, lo lắng cho đàn chim chìa vôi non trong mùa mưa.
+ Mên là người anh quyết đoán, hiểu biết và quan tâm đến em được thể hiện qua: giọng nói (tỏ vẻ rất người lớn: chứ gì nữa; kéo đò về bến chứ, không thì chết), cử chỉ, hành động (tao kéo, mày đẩy; quấn dây buộc đò vào người, gò lưng kéo)
c.
- Các sự việc tiêu biểu của cốt truyện:
+ trời mưa to, nước sông dâng cao ngập bãi sông, hai anh em Mên và Mon lo lắng cho những chú chim chìa vôi non sẽ bị chết đuối.
+ thói quen làm tổ và đẻ trứng của chim chìa vôi
+ sự kiện Mon thả con cá bống của bố đi
+ hai anh em chèo thuyền đi cứu bầy chim non và chứng kiến cuộc “cất cánh” của bầy chim.
- Dựa vào các sự việc đó để tóm tắt
Câu chuyện “Bầy chim chìa vôi” kể về thói quen làm tổ và đẻ trứng của bầy chìa vôi ở trên bãi cát vào mùa nước cạn, và khi mùa mưa đến, nước dâng lên cũng là lúc bầy chim chìa vôi bay đi. Khác mọi năm, năm nay mùa nước đến sớm hơn vào lúc nửa đêm, anh em nhà Mên Mon lo lắng cho bầy chìa vôi non nên đã quyết định chèo thuyền ra bãi cát cứu bầy chim. Tại bãi cát hai anh em đã được chứng kiến cuộc cất cánh ngoạn mục của bầy chim non và hai anh em bật khóc.