Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)
C
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở
66
o
C
, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)
Đáp án C
Hướng dẫn
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Đáp án C
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước.
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng
Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
=> Đúng
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
=> Đúng
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro
=> Đúng
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
=> Đúng
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
=> Đúng
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1). Đúng theo SGK lớp 11.
(2). Đúng vì phenol tác dụng được với NaOH còn ancol thì không.
(3). Sai vì phenol có phản ứng với nước Br2 còn benzen thì không.
(4). Đúng theo SGK lớp 11.
(5). Sai vì lực axit của phenol rất yếu.
(6). Đúng theo SGK lớp 11
Đáp án C
Hướng dẫn
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6) → Chọn C.