K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

- Bà nắm nắm cơm.

        ĐT       DT    

Cày đồng đang buổi ban trưa/ Con trâu đi trước, cái cày theo sau.

   ĐT                                                                               DT

- Nó bước từng bước chắn chắn

          ĐT               DT

PP/ss: Hoq chắc ạ_:333

8 tháng 1 2019

Trong các từ in đậm

Từ mắm là danh từ

Từ bước, cày là động từ

7 tháng 1 2020

TL :

a ) một người thợ mộc 

b ) mấy vạt cỏ xanh biếc 

c )  mấy con chim chào mào

hc tốt

7 tháng 1 2020

Bạn ơi chưa có mô hinh cụm danh từ

18 tháng 10 2019

Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:

a)      Cái nhẫn này bằng bạc.=> nghĩa gốc

b)      Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang.=> nghĩa chuyển

c)      Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc.=> nghĩa chuyển

hok tốt

18 tháng 10 2019

Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:

a)      Cái nhẫn này bằng bạc. ---------> Nghĩa gốc

b)      Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang. -----------> Nghĩa gốc

c)      Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc. -------------> Nghĩa chuyển

4 tháng 9 2018

Nhắc đến cây tre, chắc ai cũng biết tới Thánh Giong - anh hùng dân tộc. Thánh Giong là người anh hùng đã dũng cảm giết giặc để cứu nhân dân. Người tráng sĩ kiên cường đã lao ra chiến trường quất vào quân giặc. Khi roi sắt gãy thì người lính gan dạ ấy đã nhổ bụi tre bên đường để làm vũ khí. Vị thánh tối cao ko màng danh lợi của mình mà giã từ cõi trần này để lên thiên. Tuy Phù Đổng Thiên Vương đã đi xa nhưng em vẫn nhớ hình ảnh vẫn gắn liền với tuổi thơ em - hình ảnh người tráng sĩ nhổ bụi tre đằng ngà quất vào quân giặc.

Từ mượn : dân tộc, tráng sĩ, vũ khí, giã từ .

Truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và luôn mang trong mình một vẻ đẹp của tinh thần nhân văn cao quý. Câu chuyện, cảnh vật, con người... được nói đến trong truyện cổ dân gian rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống vật chất và tâm hồn của mỗi con người Việt Nam chúng ta. Từ truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích cho đến truyện cười, truyện ngụ ngôn,... mỗi truyện đều có một sắc thái riêng, ý vị riêng và thật đáng yêu, đáng nhớ.
Thánh Gióng là một trong những truyện cổ phản ánh sức mạnh Việt Nam từ thuở bình minh của dân tộc vào thời đại vua Hùng Vương thứ 6. Hơn thế nữa, Thánh Gióng còn là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước với hình tượng nghệ thuật đẹp, được xây dựng bằng một tầm vóc cao cả, kì vĩ
Trước hết, truyện Thánh Gióng tràn đầy tình yêu nước - đất nước Văn Lang thân yêu bị giặc Ân xâm lăng. Thế giặc như sóng dữ tràn tới. Làng xóm ta bị giặc đốt phá, nhân dân ta bị giặc tàn sát dã man. Nhà vua kêu gọi bậc hiền tài ra đánh giặc cứu nước. Mới lên ba tuổi, Gióng đã đứng lên ứng nghĩa, đáp lại lời kêu gọi của non sông. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua, trả nợ nước. Một tiếng nói vang dội núi sông đến muôn đời:
- Nhà ngươi hãy về tâu với Đức vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một chiếc roi sắt, một áo giáp sắt, ta sẽ đánh tan lũ giặc này!

13 tháng 7 2018

Cuốn mình theo dòng đời vội vã, ta mê mải với những ham muốn, ước vọng. Bỗng một tiếng mẹ ru hời đánh thức ta dậy và đưa ta trở về với con người đích thực của ta để đối mặt với những điều mà lâu nay ta đã vô tình. Lời tâm giao của ca dao, qua lời ru của mẹ đã trao gửi và bồi đắp cho ta cả biển trời kiến thức, tình cảm mênh mông, vô tận. Âm điệu êm ru ngọt ngào của ca dao đã làm sống dậy trong ta tình nhân ái bao la và khơi gợi lên những rung cảm diệu kì. Chính những điều đó đã khiến ta khẳng định rằng: Không chỉ trước đây, hôm nay mà mãi mãi sau này không một ai có thể khép cửa lòng mình được trước áng ca dao:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

Bài ca dao nói về một vấn đề đơn giản nhưng ý nghĩa thì lớn lao vô cùng. Vẽ ra trước mắt ta là một bức tranh lao động với con người đang miệt mài hăng say giữa trưa hè gay gắt. Và thành quả lao động là những hạt cơm thơm dẻo mà ta ăn hàng ngày. Lời lẽ dung dị đằm thắm, bài ca dao như một luồng chảy trữ tình dạt dào mãi trong tâm hồn ta.

Công việc của người nông dân vô cùng cực nhọc, vất vả:

“Cày đồng đang buổi ban trưa”.

Từ sáng sớm tinh mơ người và trâu đã ra đồng làm việc. Còn sớm, sức đang sung, người nông dân cày khỏe, thế nhưng lúc này trời đã về trưa, chắc chắn bụng dã đói, sức đã kiệt và thấm mệt, tưởng như bao nhiêu thớ đất bật lên là bấy nhiêu gian khổ kết đọng, thế mà người nông dân ở đây vẫn đang miệt mài với công việc của mình. Họ làm việc hết mình. Phải chăng họ muốn được hiến dâng cho đời chút dẻo thơm của hạt cơm chắt lọc ra từ những khó khăn gian khổ?

Cho nên giữa trưa hè gay gắt mà người nông dân vẫn không quản mệt nhọc, vẫn yêu công việc của mình, dầu cho đến lúc này.

“Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.

Cái nắng như đổ lửa soi lên tấm thân đen khỏe của người cày. Mỗi bước đi của họ, mồ hôi rơi “thánh thót như mưa”. Nắng trưa kết đọng lạitạo nên những giọt mồ hôi. Bao nhiêu giọt mồ hôi là bấy nhiêu gian lao vất vả. Thế nhưng ta không hề thấy họ trách phận, than thân. Đọc câu ca dao lên, ta như nghe thấy được cả những âm thanh và nhìn rõ ánh sắc của những giọt mồ hôi đang rơi. Không phải một, hai, ba., mà là hàng ngàn vạn giọt mồ hôi rơi như một cơn mưa mùa hạ. Dân gian đã sáng tạo ra được một hình ảnh so sánh thật diệu kì.

Bao nhiêu hạt mồ hôi, bao nhiêu vất vả cực nhọc bỏ ra để đổi lấy được thành quả là những hạt cơm thơm dẻo. Dân gian ân tình nhắc nhủ:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đấng cay muôn phần.

Phải trải qua muôn phần đắng cay người nông dân mới có được một hạt cơm thơm dẻo. Một hạt cơm, một chút tinh bột ấy được chắt lọc ra từ bao nhiêu khó khăn vất vả, từ bao nhiêu những giọt mồ hôi. Dân gian đã dùng phép đối lập làm nổi bật lên những gian nan, vất vả cực nhọc mà người nông dân đã phải từng chịu đựng. Ta nghe tiếng gọi “ai ơi” mà nghe như tiếng gọi thiết tha của cả một lớp người từ ngàn xưa vọng đến hôm nay. Tiếng gọi ấy cất lên từ những tâm tư sâu kín, từ những tâm hồn lao động chân chất, thật thà, dung dị. Thời gian như một lớp bụi dễ phủ lên trí nhớ của ta, dễ làm ta quên đi những điều bình dị, đơn giản. Có lúc, cầm bát cơm trên tay, ta dằn mạnh xuống, dỗi hờn, ta đâu có nhớ bố mẹ ta cùng biết bao nhiêu người lao động khác đã phải một nắng hai sương mới có được bát cơm dẻo cho ta ăn? May mà lúc ấy, bài ca dao này cùng tiếng ru của mẹ đã vang vọng về làm ta kịp bừng tỉnh, ân hận. Lúc đó ta càng thấm thía hơn công lao, nghĩa tình của cha mẹ ta, của những con người lao động.

Mỗi khi đọc lại bài ca dao, ta lại được lắng nghe từng âm thanh êm dịu lời ru của mẹ. Âm điệu nhịp nhàng của thể thơ lục bát đã đưa ta trở về lắng mình trong tình yêu của mẹ, trong điệu hồn dìu dặt thiết tha của dân tộc ta, khiến lòng ta trở nên nhẹ nhàng, trong trẻo hơn. Lúc đó bài ca dao là sợi dây nối cho lòng ta gắn với lòng mọi người, khơi gợi trong ta tình nhân ái bao la và đưa ta trở về với đạo lí sống truyền thống rất đẹp của dân tộc ta: “Uống nước nhớ nguồn”.

13 tháng 7 2018

Bài làm

                  Cày đồng đang buổi ban trưa,

            Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

                  Ai ơi ,bưng bát cơm đầy,

        Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần.

Bài ca dao mà các học sinh chúng ta,ai cũng biết.Bài ca dao nói lên những hình ảnh quen thuộc đối với chúng ta,nói lên sự nắng,nóng của người nông dân.Giữa buổi ban trưa, ánh nắng gay gắt,các bác nông dân phải cày lúa ( Cày đồng đang buổi ban trưa).Nhừng giọt mồ hôi chảy dài như mưa (Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày),nói lên sự vất vả mệt nhọc.Bài ca dao kiểu thơ lục bát có dùng những từ láy(thánh thót) và từ ngữ so sánh(như mưa ruộng cày).Ngoài nói lên sự mệt mỏi,cực nhọc mà bài ca dao còn khuyên chúng ta phải biest ơn các bác nông dân, cho dù chúng ta có nhiều của cách mấy thì cũng phải biêt tiết kiệm những hạt gạo cho dù là hạt nhỏ nhất vì công sức của các bác nông dân rất to lớn đối với tất cả mọi người.Qua bài ca dao trên,em nghĩ để có ích cho xã hội học sinh chúng ta nên chăm chỉ  học tập hơn để  giúp cho các bác nông dân đỡ phải một nắng hai sương làm lụng vất vả.

16 tháng 7 2019

Trong số từ được gạch chân , từ nào là danh từ , từ nào là động từ

a, bà nắm ba nắm cơm

b, cày đồng đang buổi ban trưa

con trâu đi trước cái cày theo sau

c,nó bước từng bước chắc chắn

In đậm : động từ

In nghiêng : danh từ

24 tháng 7 2016

a, bà nắm(#) ba nắm(*) cơm 

b, cày(#) đồng đang buổi ban trưa

  con trâu đi trước cái cày(*) theo sau

 

c,nó bước(#) từng bước(*) chắc chắn

(#) là động từ ; (*) là tính từ

 

8 tháng 1 2020

Tham khảo e nhé

"Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai." Cả lớp em còn đang không biết Mĩ Lai ở đâu nên rất tò mò. Cô cầm viên phấn trắng viết lên bảng. Chữ của cô mới đẹp làm sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai hiện ra trước mắt em. Cô bắt đầu kể, cả lớp em yên lặng nghe cô kể. Giọng cô thật trầm ấm, lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn bạo, vô nhân tính của những người lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội, giọng cô như nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm xuống. Gió như ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng. Rồi cô kể đến đoạn người cựu chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kéo những khúc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đã khuất. Giọng cô vui hẳn lên. Nghe nó sao trong trẻo và thánh thiện quá vậy. Lòng em cũng vui sướng biết nhường nào.

#Châu's ngốc

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Khong nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Khong nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi.Những gã nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

a)    Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho mỗi từ loại theo bảng sau:

 

Từ loại

Ví dụ

Danh từ

 

Động từ

 

Tính từ

 

Số từ

 

Lượng từ

 

Chỉ từ

 

Phó từ

 

 

b)Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ.

1
22 tháng 4 2019

a, Danh từ :cào cào ,khoeo chân ...

Động từ :đi, đứng, cà khịa ...

Tính từ : giỏi, ngông cuồng, tài ba...

Lượng từ : tất cả, mấy, mỗi...

Chỉ từ : ấy

Phó từ: đã , cũng , lắm...

b, Cụm danh từ : anh Gọng Vó, mấy chị Cào Cào...

Cụm động từ :Dám cà khịa , đá một cái

Cụm tính từ: vừa ngơ ngác dưới đầm lên,...

Study well

7 tháng 8 2018

a1 là cụm danh từ

a2 là từ ghép

b1 là danh từ

b2 là từ ghép

c1 là từ ghép

c2 là danh từ

nhận xét mk ko bít

mk cũng đang cần hỏi câu này

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!