Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khác nhau về hình thức:
+ Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu.
+ Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu.
- Khác nhau ý nghĩa:
+ Hành động câu a diễn ra trong tương lai
+ Hỏi về hành động đã diễn ra rong quá khứ
a, Câu cầu khiến với từ cầu khiến "đi", kết thúc câu bằng dấu chấm than. Mục đích yêu cầu người nghe dừng hành động hút thuốc lại.
b, Câu nghi vấn với từ nghi nghi vấn " được không". Mục đích yêu cầu tắt thuốc lá.
c, Câu trần thuật có dấu hiệu dấu chấm kết thúc cuối câu. Mục đích yêu cầu, đề nghị người nghe không được hút thuốc lá.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
Thamkhao
Lý Công Uẩn là một vị vua kiệt suất của đất nước ta,là“một vị vua anh minh, sáng suốt trong việc lựa chọn Đại La làm kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”". Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng. Nhà Lý dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã phát triển rất lớn mạnh lớn mạnh ...khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt. Ông chính là người đã viết "Chiếu dời Đô", thuyết phục việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Ông nhìn ra được, nơi đây có thế “rồng cuộn hổ ngồi”,“đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Việc đó là một bước ngoặc rất lớn, nó đánh dấu sựtrưởng thành của dân tộc đại Việt . Bằng tầm nhìn đó, không có gì có thẻ phủ định được sự thông minh, sáng suốt của ông. Không chỉ là một người có tầm nhìn cao, Lý Công Uẩn còn là một vị vua yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ... Ông luôn thương xót cho những người dân vô tội, phải bất đắc dĩ bị lôi vào chiến tranh.Ông có một tấm lòng thật đáng ngưỡng mộ! Tóm lại, Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh, tài giỏi, ông chính là một vị vua vĩ đại của dân tộc
a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".
b. "Các em đừng khóc".
c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:
- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.
- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.
- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.
Khác nhau hình thức
+ Câu a sử dụng cặp từ "có … không"
+ Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"
- Ý nghĩa khác nhau:
+ Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"
+ Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."
- Một số câu đã có mô hình "có…không" và "đã…chưa":
+ Cậu có cuốn Búp sen xanh không?
Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?
+ Anh có đi Sài Gòn không?
Anh đã đi Sài Gòn chưa?
a, Từ nghi vấn nằm ở đầu câu (bao giờ) và về nội dung thì người được hỏi trong câu này đang chuẩn bị hoặc đã có ý định đi Hà Nội. Sự việc người được hỏi đi Hà Nội sẽ xảy ra trong tương lai còn câu hỏi được đặt ra vào thời điểm hiện tại.
b, Từ nghi vấn nằm ở cuối câu (bao giờ) và nội dung là người được hỏi đã đi Hà Nội về, sự việc người được hỏi đi Hà Nội đã xảy ra trong quá khứ và câu hỏi này được đặt ra ở thời hiện tại.
hh
Câu 1 là hỏi về thời gian thực anh đi Hà Nội
Câu 2 là hỏi anh đi Hà Nội vào thời gian nào khi anh trở về