Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo:
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
câu 2:
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.
Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.
câu 5:
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)
bao gồm các vấn nạn như số lượng cá hiện tại, đánh bắt quá mức, nghề cá và quản lý ngành thủy sản; cũng như tác động của việc đánh bắt công nghiệp đối với các loại môi trường khác, chẳng hạn như đánh bắt ngoài ý muốn (bycatch). Những vấn đề này nằm trong công cuộc bảo tồn sinh vật biển, và đang được giải quyết trong các chương trình khoa học thủy sản.
THAM KHẢO (ai muốn đọc thêm thì đọc)
vào tháng 11 năm 2006, họ đã dự đoán rằng, nếu cứ tiếp tục theo xu hướng đánh bắt hiện nay, thế giới sẽ cạn kiệt hải sản tự nhiên vào năm 2048. Sự giảm mạnh số lượng này đã được các nhà khoa học chứng minh là kết quả của việc đánh bắt quá mức, ô nhiễm và các yếu tố môi trường khác đang làm giảm dân số đánh bắt đồng thời với việc hệ sinh thái của chúng ta đang ngày càng bị tiêu diệt. Nhiều quốc gia, chẳng hạn như Tonga, Hoa Kỳ, Úc và Bahamas, và các cơ quan quản lý quốc tế đã và đang thực hiện các biện pháp để quản lý chặt chẽ các tài nguyên sinh vật biển.
Các rạn san hô cũng đang ngày càng bị phá hủy do việc đánh bắt quá mức bởi những tấm lưới đánh cá cực kì khổng lồ được kéo dọc theo đáy đại dương khi đánh bắt bằng lưới. Nhiều loài san hô đang bị phá hủy và hệ quả là vùng sinh thái của nhiều loài đang nằm trong trạng thái bị đe dọa.
Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta:
- Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ cho đời sống và xuất khẩu.
- Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển,...
- Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia, khu bảo tồn tài nguyên và môi trường để nghiên cứu khoa học, lịch sử, văn hóa, du lịch,...
Vai trò của rừng :
- Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, là sạch không khí
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu
- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,.....
- Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Một số sâu bọ có tập tính phong phú.
- Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.
- Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.
- Muỗi: giao hoan trong mùa sinh sản, đẻ trứng ở môi trường nước.
- Chuồn chuồn: đẻ trứng ở nước, giao hoan trong mùa sinh sản.
Nói chung ở các địa phương thường có các loài ong, kiến, mối, bướm, dế, bọ ngựa, đom đóm, châu chấu, cào cào. Các bạn cần tìm hiểu để nêu lên được các tập tính (săn mồi, tự vệ, sổng thành xã hội, chăm sóc con non...) của các loài nêu trên.
. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.