Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu20 => CuO
CaO2 => CaO
Al(NO3)2 => Al(NO3)3
HS => H2S
FeCl5 => FeCl2 ; FeCl3
Công thức hóa học viết sai :
\(CaO_2\Rightarrow CaO\)
\(Al\left(NO_3\right)_2\Rightarrow Al\left(NO_3\right)_3\)
\(HS\Rightarrow H_2S\)
\(FeCl_5\Rightarrow FeCl_2\)
ZnCl3 => ZnCl2
Al(OH)2 => Al(OH)3
2 CTHH còn lại viết đúng
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
a,
- Được tạo bởi 3 ntố Zn, P, O
- Có 3 ntử Zn, 2 ntử P, 8 ntử O
- PTK = 65.3+(31+16.4).2 = 385 (đvC)
b,
- Được tạo bởi 3 ntố Fe, C, O
- Có 2 ntử Fe, 3 ntử C, 9 ntử O
- PTK = 56.2+(12+16.3).3 = 292 (đvC)
a) Những công thức sai và sửa lại
NaO \(\rightarrow\) Na2O
Mg2O \(\rightarrow\) MgO
K(OH)2 \(\rightarrow\) KOH
AlCl2 \(\rightarrow\) AlCl3
AgO \(\rightarrow\) Ag2O
b)
- Oxit bazơ
+) CaO: Canxi oxit
+) Na2O: Natri oxit
+) MgO: Magie oxit
+) Cu2O: Đồng (I) Oxit
+) Fe2O3: Sắt (III) oxit
+) Ag2O: Bạc oxit
- Oxit axit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
HCl2 -> HCl
Ba2CO3 -> BaCO3
MgOH -> Mg(OH)2
H2PO4 -> H3PO4
Ca2O -> CaO
KO -> K2O
AlOH -> Al(OH)3
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
CuCO3,
Al(NO3)2,=>Al(NO3)3
Ag2O3=?>Ag2O
, CaSO4
, Zn3(CO3)2 ,=>ZnCO3
K(OH)2 , =>KOH
Ba3PO4,
KO,=>K2O
H2SO4,
Ba2Cl.=>BaCl2