K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A,c : đúng

B,d : sai

11 tháng 12 2019

C!!! nha mọi người!!

10 tháng 11 2021

a đúng
b sai

6 tháng 1 2022

đọc kỉ đề đi :  Em hãy cho biết sắc thái biểu cảm của những từ Hán Việt trong các câu sau chớ không phải chọn câu a , b hay c

6 tháng 1 2022

uk

27 tháng 10 2016

đúng: a); b); g)

sai: c); d); e); f)

28 tháng 10 2016

a) Như

b) Vì

c) Thì

d) Thì

e) Đến

f) Vì và nhưng

g) Nhưng

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

`->` Chọn đáp án: `B`

6 tháng 11 2019

Câu 1:

Quan hệ nguyên nhân-kết quả

A. Nguyên nhân là trời mưa, kết quả là đường ướt.

B. Nguyên nhân là học giỏi, kết quả là đẹp trai.

Câu 2:

Quan hệ giả thiết-kết quả

A.Giả thiết là có chí, kết quả là thành công.

B.Giả thiết là trời mưa, kết quả là hoa nở.

Câu 3:

undefined

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm điệu nhưng khác nhau về nghĩa, không liên qua đến nhau

Từ nhiều nghĩa là Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

6 tháng 11 2019

Câu 3:

a/

- Từ ghép thuần việt: Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau


- Từ ghép Hán Việt: Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

b/

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

- Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”

22 tháng 10 2017

a, tôi và nó cùng chơi

b, trời mưa to nhưng tôi vẫn đến trường

c,nó đến trường bằng xe đạp

d, giá như trời không mưa thì tốt