Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Bố cục:Đoạn 1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” đến tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con.Đoạn 2: tiếp theo đến hết ==> "Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ" -> Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của conChúc bạn học tốt!Bố cục và nội dung:
Bài văn có 3 phần:
MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương
TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương
KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương
Các bước:
-Tìm hiểu đề và tìm ý
-Lập dàn ý
-Viết bài
-Sửa bài
-Viết chính thức
*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh
*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn
cau 1: bieu duong nhung con nguoi trung thuc , ngay thang, phe phan nhung ke xu ninh doi tra
cau 2: bieu dat gian tiep.tac gia da ca ngoi pham chat cua guong nhu la ca ngoi duc tinh ngay thang trung thuc cua guong
cau 3:
MB:tu dau den ....sinh no ra :neu pham chat cua guong
TB:tiep den..... khong ho then:neu len duc tinh cua guong
KB:khang dinh lai tinh chat cua guong
Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?
=> thể loại : truyện ngụ ngôn
=> PTBĐ : tự sự
B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?
=> Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ Chết trong còn hơn sống đục
Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?
=> các samurai của nhận bản thà chết trong còn hơn sống đục
C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?
=> BPTT : nhân hoá ( thay vì gọi tên con cò tác giả đổi thành tôi trong câu thơ : Ông ơi! Ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
=> BPTT : ẩn dụ ( con cò )
D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?
BN có thể Tham khảo dàn ý sau để có thêm ý nhé !
Gợi ý:
- Cuộc sống bấp bênh, khổ cực, bị dồn ép đến bước đường cùng.
- Nhưng những người nông dân vẫn luôn giữ phẩm chất, thái độ sống tốt đẹp, sống một cuộc đời lương thiện, không gian dối, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
1. Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.
2.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.+ Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm.+ Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm.3. _ Tác giả đã mở đầu bài viết bằng hương thơm của lá sen trên hồ. Nó gợi nhớ về cái thức quà thanh nhã và tinh khiết. Tiếp đến, tác giả miêu tả những bông lúa non, những bông lúa chất chứa cái chất quý trong sạch của trời đất, nguyên liệu để làm ra cốm._ Cảm giác về hương thơm của lá sen, về màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ… đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn (ca ngợi sự thanh nhã và tinh khiết của cốm).4. Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.1. Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.
2.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm. + Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm. 3. _ Tác giả đã mở đầu bài viết bằng hương thơm của lá sen trên hồ. Nó gợi nhớ về cái thức quà thanh nhã và tinh khiết. Tiếp đến, tác giả miêu tả những bông lúa non, những bông lúa chất chứa cái chất quý trong sạch của trời đất, nguyên liệu để làm ra cốm. _ Cảm giác về hương thơm của lá sen, về màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ… đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn (ca ngợi sự thanh nhã và tinh khiết của cốm). 4. Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.
Văn bản Mẹ tôi dc chia thành ba phần
P1: Từ đầu ... đến ''nghĩ rằng có thể mất con"
đoạn này thể hiện tình thương yêu của mẹ dành cho con
P2: tiếp đến "tình yêu thương đó"
Nói lên tâm trạng của ng bố trc lỗi lầm của ng con
P3: còn lại : LỜi nhắn nhủ của người bố
PTBĐ: Thư từ- Biểu cảm
Phương thức biểu đạt: Thư từ- Biểu cảm