Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo kết luận trên ta thấy:
- Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) và tần số âm lớn.
- Dây đàn căng ít thì âm phát ra thẩp (trầm) và tần số âm nhỏ.
Hướng dẫn giải:
Khi vặn cho dây đàn căng ít( dây chùng) thì âm phát ra thấp (âm trầm), tần số dao động nhỏ.
Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (âm bổng), tần số dao động lớn.
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
cao hon..vi khi lm dây đàn căng thì dao động của dây sẽ nhiều hơn lúc đó tần số tăng nên âm cao hơn
Đáp án: A
Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.
- Khi lên dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm do dây đàn phát ra cao hơn.
- Vì khi dây đàn căng thì dây đàn số lần dây đàn lệch ra khỏi vị trí cân bằng trong 1 giây nhiều hơn nên tần số dao động lớn hơn nên âm phát ra cao hơn
1. Phụ thuộc vào môi trường truyền âm,tai người nghe,vận tốc truyền âm trong môi trường và tần số của âm. Khi càng lại gần nguồn âm thì biên độ tăng lên
2. Độ cao phụ thuộc vào tần số do dây phát ra.
Khi căng dây thì độ cao tăng vì f=l.n(l là chiều dài dây,n số bụng sóng) do chiều dài không đổi mà khi căng dây thì số bụng sóng tăng suy ra f tăng dẫn đến độ cao tăng
Tham khảo:
Dây đàn căng ít nên dây bị trùng , vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ =>Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
Dây đàn căng nhiều nên dây căng , vì vậy dao động của dây đàn nhanh hay tần số dao động lớn =>Đàn phát ra âm cao (âm bổng).