Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nắng đậm đà"
b. Ẩn dụ "lá lành" và "lá rách
+ Lá lành là những số phận may mắn đủ đầy và hạnh phúc
+ Lá rách là số phận bất hạnh cuộc đời chịu nhiều đau thương
e. Ẩn dụ "ăn quả" - "kẻ trồng cây"
- "ăn quả" : chỉ người nhận được sự giúp đỡ từ người khác
- "Kẻ trồng cây" : người nâng đỡ hỗ trợ lúc ta lúc có khăn
b.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "cái nắng đậm đà", "mùa thu biên giới": chỉ đến tội ác của nước giặc.
d.
Ẩn dụ "lá lành", "lá rách": chỉ đến người sống đầy đủ hạnh phúc và người nghèo khổ khó khăn.
e.
Ẩn dụ: "quả", "kẻ trồng cây": chỉ đến thành quả và người lao động tạo ra thành quả.
1. " Nhớ đêm dài đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng "
=> Cho thấy cơn cháy lớn tưởng chừng như cháy cả trời đất
2. " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng gửi trời "
=> Cho thấy con dốc lớn hoang vu, lớn lao hùng vĩ
3. " Gươm mài đá, đá cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn "
=> Cho thấy việc uống nhiều nước của loài voi
4. " Các bô lão là những kẻ quê mùa, chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son gác tía, chua bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khảng khái tâu lên : Xin đánh, trăm miệng một lời, làm rung chuyển cả một toàn điện Diên Hồng "
=> Cho thấy tiếng nói to, vang vọng
1.
* Đoạn trích sử dụng PTBĐ: Miêu tả.
* BPTT được sử dụng:
- So sánh: mưa xuân như nhảy nhót
- Nhân hóa: Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới, Mặt đất kiệt sức, âu yếm hạt mưa, cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Vỏ cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
2. Tác dụng:
- Việc sử dụng phép nhân hóa, so sánh khiến cho sự vật được miêu tả trở nên sinh động, khiến cách diễn đạt được uyển chuyển hơn. Hơn nữa, các sự vật vốn vô tri cũng được gán cho những tính cách và suy nghĩ, cách sống của con người nhằm gửi gắm thông điệp: thế giới cây và thế giới người nên sống ân nghĩa, thủy chung, biết đền đáp.
3. Nội dung đoạn trích: Thông qua việc miêu tả làn mưa xuân đem đến sự sống tươi mới cho vạn vật, đoạn trích còn gửi gắm bài học về lối sống ân nghĩa thủy chung. Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Em tham khảo:
a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Hiệu quả: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.
b, BPTT: điệp ngữ " Vì"
- Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.
a) - Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng
b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"
- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc
Em tham khảo nhé:
- Biện pháp nghệ thuật:
+ So sánh "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã", "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"
+ Nhân hóa "Phăng mái chèo", "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho đoạn thơ
+ Giúp hình ảnh được nhân hóa "con thuyền" thêm sinh động, cụ thể, mang những hành động như con người.
+ Nhấn mạnh khung cảnh người dân chài ra khơi đánh bắt cá.
Bạn gõ rõ câu a ra thì mình có thể trả lời được. Nha
câu a chỉ thế thui ak bn