Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án C
nCO2 = 0,448: 22,4 = 0,02 mol
nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,06 + 2.0,1.0,12 = 0,03 mol
nBa2+ = 0,1.0,12 = 0,012 mol
Ta thấy nCO2 < nOH < 2nCO2
=> phản ứng tạo 2 muối
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol < nBa2+
=> nBaCO3 = nCO3 = 0,01 mol
=> mBaCO3 = 0,01.197 = 1,97g
Đáp án A
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa.
⇒ Có 2 muối HCO3- và CO32-
+ Có nBaCO3 = 0,005 mol < nBa2+ = 0,01 mol.
⇒ Dung dịch X chứa Ba2+ : 0,005 mol, Na+ : 0,01 mol, HCO3- : 0,02
+ Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol.
⇒ V = 0,56 lít