Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x................................................x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x....................................................x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)
Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol
Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu
- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)
Theo (5) và (6) thấy m > n
n |
1 | 1 | 2 |
m |
2 |
3 |
3 |
x |
0,3 |
0,35 |
0,2 |
y |
0,2 |
0,1 |
0,2 |
M |
44 (loại) |
76 (loại) |
56 (Fe) |
Vậy kim loại M là Fe
Cho hỏi 200 ml HCl ; 200 ml H2SO4 hay sao v; :3 nếu ko phải như thế này mk bí
200 ml cả hai nhé
Nhưng mà tính số mol hai cái đó cx đc mà
K đc xài ion+ j j đó đâu nha