K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Đáp án: D

6 tháng 9 2017

Đáp án D

10 tháng 10 2019

Đáp án D

26 tháng 1 2017

Chọn D

4 tháng 5 2019

Đáp án C

13 tháng 4 2019

Đáp án C

4 tháng 1 2017

Đáp án C

17 tháng 1 2018

Đáp án C

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

17 tháng 6 2019

- Công nghiệp:

     + Giai đoạn 1961 - 1965, có 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng, nhiều nhà máy được mở rộng.

     + Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

     + Công nghiệp nhẹ cùng với tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.

- Nông nghiệp:

     + Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao.

     + Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

     + Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình được xây dựng.

     + Năng xuất tăng cao, vượt 5 tấn thóc trên 1 hécta.

- Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.

- Hệ thống giao thông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước.

- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.

- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển, khoảng 6 000 cơ sở y tế được xây dựng.

- Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

28 tháng 5 2019

Đáp án C
Một trong những nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ là: phát triển nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng cao. Việt Nam có thể học tập và vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bởi vì Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào những trình độ khoa học - kĩ thuật và chất lượng lao động thấp. Nếu biết tận dụng nhân tố con người, có biện pháp phát triển chất lượng nguồn lao động chắc chắn sẽ là đòn bẩy cho nền kinh tế nhanh chóng phát triển.