K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

22 tháng 3 2019

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông

7 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Giai cấp công nhân là giai cấp có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất mang tính chất quyết định là giai cấp công nhân đã có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là Đảng Cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là “giai cấp vì nó” (tức giai cấp tự giác). Tinh thần đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhâ, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc đã đưa giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng cách mạng Việt Nam.

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Giai cấp công nhân là giai cấp có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất mang tính chất quyết định là giai cấp công nhân đã có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là Đảng Cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là “giai cấp vì nó” (tức giai cấp tự giác). Tinh thần đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhâ, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc đã đưa giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng cách mạng Việt Nam.

17 tháng 7 2019

Đáp án C

Nếu so sánh với cách xác định nhiệm vụ cách mạng của Nguyễn Ái Quốc thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, có thể nhận thấy điểm hạn chế trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (10-1930) là Không đưa nhiệm vụ giải phỏng dân tộc lên hàng đầu, còn nặng về đấu tranh giai cấp

12 tháng 9 2017

Đáp án C

10 tháng 11 2019

Công nhân và nông dân đều là hai giai cấp chịu sự bóc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến. Số lượng của giai cấp nông dân lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hai giai cấp này dễ dàng tiếp thu tư tưởng vô sản nên có tinh thần cách mạng to lớn.

=>Liên minh công – nông sẽ tạo nên sức mạnh hung hậu, làm nòng cốt cho Mặt trân dân tộc thống nhất, là nhân tố có tính chiến lược cho cách mạng Việt Nam.

21 tháng 9 2017

Đáp án A

23 tháng 12 2018

Đáp án A