Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Số ribonucleotit của mạch mARN :
rN = 45x104 / 300 = 1500
Tổng số nucleotit của gen :
N = 1500 x 2 = 3000
Theo đề, ta có : T - G = 10%N
T + G = 50%N
=> A = T = 30%N = 900; G = X = 20%N = 600
Mạch mã gốc của gen có số lượng từng loại nu và tỉ lệ là:
A1 = 20%x(N/2) = 300 ; T1 = 900 - 300 = 600 = 40%x(N/2)
G1 = X2 = 10%x (N/2) = 150; X1 = 600 - 150 = 450 = 30%x(N/2)
Số lượng, tỉ lệ các loại ribonucleotit của mARN là :
rA = T1 = 600 = 40%rN
rU = A1 = 300 = 20%rN
rG = X1 = 450 = 30%rN
rX = G1 = 150 = 10%rN
2. Số lần phiên mã của gen
6000 / 1500 = 4 (lần)
Tổng số liên kết hidro của gen
H = 2A + 3G = 3600
Số liên kết hidro bị phá vỡ
Hpv = 3600 x 4 = 14400
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
Đáp án A
Số rnu của mARN là ( 298 + 2) . 3 = 900
A : U : G : X = 1:2:3:4
Đặt A = x , U = 2x, G = 3x, X = 4x
→ x + 2x + 3x + 4x = 900
→ x = 90
→ A = 90, U = 180 , G= 270, X = 360
→ A = T = 270 , G = X = 630
Đáp án A
Khi phiên mã, mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN, do vậy số nuclêôtit mỗi loại của ARN bổ sung với số nuclêôtit của mạch gốc.
Gen của vi khuẩn là gen không phân mảnh, do đó sau khi phiên mã thì phân tử mARN không bị cắt bỏ các nuclêôtit nên
AARN = Tgốc = 350;
UARN = Agốc = 200;
XARN = Ggốc = 350;
GARN = Xgốc = 250.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=600\\\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
b) Số nu từng loại trên mỗi mạch của gen
\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=600-350=250\left(nu\right)\\T_1=A_2=350\left(nu\right)\\G_1=X_2=\dfrac{N}{2}\cdot40\%=600\left(nu\right)\\X_1=G_2=900-600=300\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Gen trên tổng hợp (sao mã) phân tử mARN, đã sử dụng của môi trường 750 uraxin. => Mạch 1 làm khuôn tổng hợp mARN, phiên mã 3 lần
Umt = 750 (nu)
Amt = 350 x 3 = 1050 (nu)
Gmt = 300 x 3 = 900 (nu)
Xmt = 600 x 3 = 1800 (nu)
a) Số phân tử con tạo ra: \(2^3=8\)
b) số phân tử mARN đc tổng hợp: 8 x 2 = 16
c)tính số lượng từng loại nu của gen
\(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=1400\\A=2G\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=400\left(nu\right)\\G=X=200\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
d)tính số lượng từng loại nu của môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần
\(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=400\times\left(2^3-1\right)=2800\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=200\times\left(2^3-1\right)=1400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
e)số phân tử mARN được tổng hợp nên, tham gia tổng hợp 1 lần protein. tính số axit amin môi trường cung cấp cho sự tổng hợp protein trên
Số nu của mARN : \(\dfrac{2A+2G}{2}=600\left(nu\right)\)
Số aa \(16\times\left(\dfrac{600}{3}-1\right)=3184\left(aa\right)\)
Đáp án B
- Đoạn trình tự trên mạch mang mã gốc là 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’ à Theo nguyên tắc bổ sung trong phiên mã (A - U; G - X; T - A; X - G) thì đoạn trình tự ribônuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen nói trên là 5’...UAUUUUXAAXGAUGX ...3’ (quá trình dịch mã trên mARN được diễn ra theo chiều 5’ à 3’) à Đoạn trình tự axit amin tương ứng được dịch mã từ phân tử mARN nói trên là Tirôzin - Phêninalanin - Glutamin - Acginin - Xistêin à 3 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba XGA (A có thể bị thay thế thành U, X, G) trên phân tử mARN, tuy nhiên các bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin à Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp à 1 đúng.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UGX. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UGA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 2 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UAU. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UAA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 2.