Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ là A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h sáng. Ta có:
v1=36(km/h)=10m/s; v2=18km/h =5m/s
Phương trình chuyển động của xe đi từ A và xe đi từ B là:
x1=10t (1)
x2=3600−5(t−30)=3750−5t (2)
Hai xe gặp nhau khi x1=x2, suy ra: 10t=3750−5t→15t=3750→t=250s=4 phút 10s Từ đó x1=x2=10.250=2500m Hai xe gặp nhau lúc 7h 4phút 10s, tại vị trí cách A là 2500m Hai xe cách nhau 2250m: |x1−x2|=2250→|15t−3750|=2250 Trường hợp 1: 15t−3750=2250→t=400s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×400=4000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×400=1750m Trường hợp 2: 15t−3750=−2250→t=100s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×100=1000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×100=3250m |
> O x A B
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.
Chọn mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Phương trình chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)
Suy ra:
Phương trình chuyển động của xe 1: \(x_1=20.t(km)\)
Phương trình chuyển động của xe 2: \(x_2=60-40.t(km)\)
b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\Rightarrow 20.t=60-40.t\Rightarrow t=1(h)\)
Vị trí hai xe gặp nhau: \(x=20.1=20(km)\)
Quãng đường xe 1 đã đi: \(S_1=v_1.t=20.1=20(km)\)
Quãng đường xe 2 đã đi: \(S_2=v_2.t=40.1=40(km)\)
a) Công thức tính đường đi và phương trình tọa độ:
* Xe tải: s 1 = 36 t (km); x 1 = 36 t (km).
* Xe con: s 2 = − 64 t t − 2 (km)
x 2 = 120 − 64 t t − 2 (km), ( t ≥ 2 ) .
b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2
⇔ 36 t = 120 − 64 t − 2 .
Suy ra thời điểm gặp nhau t = 2 , 48 .
Và vị trí gặp nhau cách A một khoảng x 1 = x 2 = 36.2 , 48 = 89 , 28 km.
c) Đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe biểu diễn như hình 8).
Đổi 10 phút = 1/6 h
Vị trí của xe thứ nhất sau khi được 10 phút cách A một khoảng là:
S1=1/6 . 36=6(km)
Vị trí của xe thứ hai sau khi đi được 10 phút cách B một khoảng là:
S2=1/6.38=19/3(km)
Mà tổng quãng đường là bao nhiêu vậy
Nhiêu đây được rồi, cám ơn bạn nha :))