Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ hai vòi chảy được:
1/6+1/8=8/48+6/48=14/48=7/24(bể)
Trong 1 giờ vòi chảy 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) ( bể)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)
Trong 1 giờ 2 vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{9}{20}\)( bể)
Trong 2 giờ hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{9}{20}\) × 2 = \(\dfrac{18}{20}\) ( bể)
Vì \(\dfrac{18}{20}\)< 1 vậy trong 2 giờ hai vòi cùng chảy bể chưa đầy nước được.
Trong 1 giờ hai vòi chảy được \(\frac{1}{2}\text{ bể}\), riêng vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\text{ bể}\).
thế nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được thể tích bể là : \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\text{ bể}\)
Hay vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ
Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
1/a+1/b=1/12 và 4/a+6/b=2/5
=>a=20 và b=30
Giải:
Vòi thứ nhất chảy trong số phần bể là:
1:5=1/5 (phần)
Vòi thứ hai chảy trong số phần bể là:
1:6=1/6 (phần)
Hai vòi chảy chung thì trong 1 giờ chảy đc số phần bể là:
1/5+1/6=11/30 (phần)
Vì 2/3=2.10/3.10=20/30 mà 20/30>11/30 nên nếu hai vòi chảy chung thì trong 1 giờ chưa chảy đc 2/3 bể.
Chúc bạn học tốt!