Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi cho hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì đã chảy được số phần bể là:
\(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)
Sau khi cho hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì vòi thứ nhất cần chảy vào số phần bể là:
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì cần thời gian để đầy bể là:
\(18:\frac{3}{5}=30\left(giờ\right)\)
Vậy mỗi giờ vòi sẽ chảy được \(\frac{1}{30}\)phần của bể
Sau mỗi giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:
\(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\)
Vậy sau 15 giờ thì vòi thứ hai chảy đầy bể:
Đáp số: Vòi thứ nhất: \(30giờ\)
Vòi thứ hai: \(15giờ\)
Mỗi giờ vòi 1 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\)(phần)
Mỗi giờ vòi 2 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 9 = \(\dfrac{1}{9}\)(phần)
Sau 1 giờ khi cả hai vòi chùng chảy thì lượng nước trong bể chiếm số phần bể là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\)(phần)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể nước là:
1 : \(\dfrac{5}{18}=\dfrac{13}{18}\)(giờ) = 43 phút 20 giây
Đáp số 43 phút 20 giây
Câu hỏi của mẹ má mài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo nhé!
a) vòi thứ nhất chảy 1h đc; 1:5=1/5(bể)
vòi thứ 2 chảy 1h đc;1:4=1/4(bể)
cả 2 vòi cùng chảy 1h đc;1/5+1/4=9/20(bể)
cả hai vòi cùng chảy thì sau;1:9/20=20/9(h)
b) vòi thứ 3 chảy ra 1h đc; 1:10=1/10(bể)
cả 3 vòi 1 h chảy đc;9/20-1/10=7/20(bể)
nếu cs vòi thứ 3 chảy ra thì; 1:7/20=20/7(h)
1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là : 1 : 10 = 1/10 (bể)
7 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là : 1/10 x 7 = 7/10 (bể)
Sau đó, vòi 2 cần phải chảy tiếp số phần bể là : 1 - 7/10 = 3/10 (bể)
1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là : 3/10 : 9 = 3/90 (bể)
Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể là : 1: 3/90 = 30 (giờ)
1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là : 1/10 - 3/90 = 2/30 (bể)
Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể là : 1 : 2/30 = 15 (giờ)
Đáp số :...