Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với A, chiều dương hướng lên
Như vậy trong hệ quy chiếu gắn với vật A, vật B chuyển động đều
Khoảng cách giữa hai vật sau thời điểm ném 1s
Ta có:
+ Theo phương Ox: v x = v 0
+ Theo phương Oy: v y = g t
Độ lớn của vận tốc tại vị trí bất kì: v = v x 2 + v y 2 = v 0 2 + g 2 t 2
Đáp án: B
Đáp án B
Vận tốc của vật tại t = 6s là
Như vậy sau 6 s vật đã quay về điểm ném
một vật có khối lượng m-100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v0=20m/s. bỏ qua sức cản không khí và g... - Hoc24
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:
Thế năng: Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.
Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)
Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
c. 3s sau khi ném:
Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)
Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)
Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)
d, Khi vật chạm đất:
Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)