Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Kích thước của một vật rắn thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên hoặc giảm đi
=> Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên. – Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng như nhau, cácvật rắn có hình dạng, kích thước ban đầu giống nhau nhưng chất liệu cấu tạo khác nhau có giãn nở như nhau hay không?
=> Khi nhiệt độ tăng như nhau, các vật rắn có hình dạng, kích thước ban đầu giống nhau nhưng chất liệu cấu tạo khác nhau sẽ dãn nở khác nhau vì sự giãn nở của các chất rắn phụ thuộc vào bản chất vật liệu.
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
dùng binh chia độ đã đổ nước vào trong bình( ước lượng từ trước vào ghi lại mực nước đã đổ vào).Lấy 2 sợi dây buộc vào 2 vật kim loại.Từ từ thả vật kim loại vào trong bình ( không chạm cạnh bình hay đáy bình , khi thả vật xuống bình chia độ phải thật nhẹ tay) .Mực nước trong bình sẽ dâng lên và ghi lại kết quả. lấy kết quả thứ 2 (V2) trừ đi kết quả thứ nhất(V1) sẽ ra được thể tích của vật (v).
=> V = V2-V1
Sau khi thí nghiệm xong,dùng khăn bông lau sạch nước va để vật vào vị trí cũ>
Số đo Tuấn đã đo được lần lượt là 15,3cm; 24,4cm; 18,7cm và 9,1cm
Ta thấy kích thước nhỏ nhất Tuấn đo được là 0,1cm = 1mm. Vậy độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm.
Đáp án: A
Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.
Lưu ý: Tiết diện ống chính là diện tích của mặt cắt vuông góc với trục của ống, tức là diện tích miệng ống hoặc đáy ống. Đồng thời thể tích của ống trụ bằng tích của chiều cao và tiết diện ống.