K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

23 tháng 2 2020

Động lượng của vật thứ nhất là:

\(p_1=m_1v_1=0,5.5=2,5\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng của vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=0,3.15=4,5\left(kg.m/s\right)\)

a/ Động lượng của hệ là:

\(p=p_1+p_2=2,5+4,5=7\left(kg.m/s\right)\)

b/ Động lượng của hệ là:

\(p=p_2-p_1=4,5-2,5=2\left(kg.m/s\right)\)

c/ Động lượng của hệ là:

\(\left[{}\begin{matrix}p=p_1=2,5\left(kg.m/s\right)\\p=p_2=4,5\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

d/ Động lượng của hệ là:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2.\cos120^0}=...\) (bạn tự tính)

14 tháng 4 2019

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vật 1

a) \(p=m_1.v_1+m_2.v_2=4,8\)kg.m/s

b) \(p=m_1.v_1-m_2.v_2=0\)

c)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2}=\frac{12\sqrt{2}}{5}\)kg.m/s

d)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2+2.\left(v_1.m_1\right).\left(v_2.m_2\right).cos120^0}=\)2,4kg.m/s

e)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2+2.\left(v_1.m_1\right).\left(v_2.m_2\right).cos60^0}=\)\(\frac{12\sqrt{3}}{5}\)kg.m/s

14 tháng 2 2020

m1=1kg; v1=3m/s⇒p1=m1.v1=3kgm/s; \(\overrightarrow{p1}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\)

m2=3kg ;v2=1m/s⇒p2=m2.v2=3kgm/s; \(\overrightarrow{p2}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v2}\)

a) \(\overrightarrow{v1}\)\(\overrightarrow{v2}\) cùng hướng:

\(p=p1+p2=6kgm/s\) \(\overrightarrow{p}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\)\(\overrightarrow{v2}\)

b) \(\overrightarrow{v1}\)\(\overrightarrow{v2}\) ngược chiều \(\overrightarrow{p}=0\) c) \(\overrightarrow{v1}\) vuông góc với \(\overrightarrow{v2}\) \(p=p1.\sqrt{2}=3.\sqrt{2}\left(kgm/s\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\)\(\overrightarrow{v2}\) cùng một góc 45 độ d) \(\left(\overrightarrow{v1}'\overrightarrow{v2}\right)=120^o\)

p = p1 = p2 = 3kgm/s.

\(\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\)\(\overrightarrow{v2}\) một góc 60 độ

16 tháng 6 2019

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

6 tháng 2 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

19 tháng 4 2023

6 căn 7 mik bấm ra 15,8 trong khi đó mik tính lại lại ra 16,8 cơ

31 tháng 7 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

Chiếu lên chiều dương ta có

m 1 . v 1 + m 2 .0 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 '

⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 ( m / s )

Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyện động ban đầu