Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:
+ Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.
- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn
- Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt:
- Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
- Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.
- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.
- Cả hai văn bản đều sử dụng tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt. + Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.
- Cả hai văn bản đều chứa nội dung tự sự vì đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc.
- Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt:
+ Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.
- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.
Tham khảo nha
Trả lời:
- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
- Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ ở điểm: Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con thành hai ngả: năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Việc chia con như vậy nhằm chia nhau cai quản các phương, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Theo em đây là chi tiết hoang đường. Vai trò của những chi tiết này là:
+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc dân tộc để người đời sau thêm tự hào, tôn kính tổ tiên mình.
+ Cho thấy sự gắn kết của dân tộc Việt Nam đều có có nguồn gốc rồng tiên rất cao quý và đáng tự hào.
+ Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm đối với người đọc.
Đánh 1 : " Bắt một số con vật " ( bắt cá = đánh cá )
Đánh 2 : " Chuẩn bị đưa đi " ( đưa trâu ra đồng )
Đánh 3 : " Diệt kẻ địch " ( diệt giặc = đánh giặc )
Giải thích nghĩa từ đánh:
Hồi ấy, ở Thanh Hóa, có một người đánh cá tên là Lê Thận : Đánh ở đây nghĩa là : đánh bắt một sự vật nào đó hoặc nhiều sự vật
Cha đánh trâu cày, con đập đất : Đánh ở đây nghĩa là dắt nó đi đâu đó .
Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược : Đánh ở đây là đánh cho quân xâm lược thua .
Giúp mình với! Ai làm đc mình k cho.
Ko chắc chắn
Hok tốt !
# MissyGirl #
Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay hay lịch sử.