Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Nếu giảm phân không có trao đổi chéo thì cá thể có kiểu gen AaBb DE//de giảm phân cho ra tối đa 23 = 8 loại giao tử
Giải chi tiết:
Phương pháp: áp dụng kiến thức về giảm phân, để số lượng giao tử tối đa thì giảm phân phải có trao đổi chéo (TĐC) ; 1 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo 2 loại giao tử
1 tế bào mang cặp D E d e giảm phân có TĐC tạo 4 loại giao tử
Để số giao tử tối đa thì 2 tế bào này giảm phân theo 2 kiểu khác nhau:
Đáp án B
Ý 1 sai, một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường cho tối đa 2 loại giao tử.
Ý 2 đúng, một tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 loại trứng.
Ý 3 sai vì ở ruồi giấm con đực không có HVG nên tối đa KG đó chỉ cho được 2 loại giao tử.
Ý 4 đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại à 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại.
Ý 5 đúng, số loại giao tử tối đa là 4x2=8 vì đây là con cái.
Đáp án B
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử
(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử
(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không có HVG)
(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử
(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào sinh dục đực)
Chọn D
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Chọn B.
Giải chi tiết:
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ Con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng.
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai.
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng.
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai.
Giải chi tiết:
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án B.
Đáp án D
Xét các phát biểu
(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử
(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử
(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không có HVG)
(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử
(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào sinh dục đực)
Đáp án B
Phương pháp: áp dụng kiến thức về giảm phân, để số lượng giao tử tối đa thì giảm phân phải có trao đổi chéo (TĐC) ; 1 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo 2 loại giao tử
1 tế bào mang cặp giảm phân có TĐC tạo 4 loại giao tử
Để số giao tử tối đa thì 2 tế bào này giảm phân theo 2 kiểu khác nhau: