Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.
a, Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.
Mình chỉ làm được câu a thôi câu b khó quá mình chịu
b) Sau đó chúng lại lệch về phía ngược lại vì chúng hết nhiễm điện (vì điện tích của hai quả cầu rất yếu), chỉ hút nhau được một chút xíu thời gian, sau đó sẽ trở lại như bình thường và trung hoà về điện. Mình chỉ trả lời theo suy nghĩ thôi, mình cũng không biết có đúng chưa, xin lỗi bạn nha !!! Nếu sai đừng ném đá nhá Òvó
a)
- Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.
Chúc bạn học tốt!
a)
- Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.
Chúc bạn học tốt!
ta có 3 trường hợp
-Th1: Hai quả cầu mang điện tích khác loại
-Th2: Quả cầu A nhiễm điện và hút quả cầu B
-Th3: Quả cầu B nhiễm điện và hút quả cầu A
Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.
- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.
- Chuyển động về cực âm
- Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút
\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương
Nhớ tick mk vs
a, Ban đầu hai quả cầu mang điện trái dấu nên hút nhau.
b, Sau khi va chạm, electron tự do của quả cầu tích điện âm di chuyển sang quả cầu tích điện dương. Do đó điện tích đc trung hoà, 2 quả cầu lại lệch ra.