Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Đây là hiện tượng cách ly cơ học. Các loài không thể thụ phấn cho nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
Cách ly nơi ở: hai loài có nơi ở khác nhau.
Cách ly tập tính: ví dụ một loài có tập tính giao phối ban ngày, một loài giao phối ban đêm thì chúng không thể giao phối với nhau.
Cách ly mùa vụ: ví dụ một loài ra hoa tháng 3, một loài ra hoa thánh 6 thì chúng không thể thụ phấn với nhau được.
Đáp án C
Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là: 1,3
2,4 là cách ly trước hợp tử.
Chọn A
Các ví dụ về cách lí sinh sản sau hợp tử là (1) (3)
Đáp án A
2 và 4 chưa tạo ra được hợp tử nên thuộc về cách lí sinh sản trước hợp tử
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là hiện tượng hai loài khác nhau giao phối tạo con lai nhưng con lai được tạo ra bất thụ
Các ví dụ cách li hợp tử gồm có :
(1)Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2)Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
Đáp án C
Cách li sau hợp tử là hình thức cách li sinh sản có tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển thành con non hoặc con non không có khả năng sinh sản hoặc chết trước tuổi sinh sản.
Vậy nội dung 1 và 2 đúng.
Đáp án B.
Những ví dụ về cách li trước hợp tử là 1, 4.
Đáp án B.
2 và 3 đều đã tạo ra được hợp tử rồi nên thuộc cách li sau hợp tử.
Đáp án D
Đây là ví dụ về cách ly thời gian.