Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH
X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
nROH = 0.5 mol
nX2 = 0.25 mol
→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O
----0.1-----0.2--------0.1
mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g
nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)
→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g
[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O
= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.
1.
nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)
............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
Pư .......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04
CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)
CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M
CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
1. Từ pu: X + Cl2 \(\rightarrow\) A + HCl
=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S
Các phản ứng:
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2 \(\rightarrow\) 3S + 2H2O
H2S + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O \(\rightarrow\) 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2 \(\rightarrow\) không phản ứng
TL
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
2C2H2 + 5O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 + 2H2O
- Xét nguyên tử M:
2p + n = 58. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 19, n = 20. => M là K.
- xét nguyên tử X.
2p + n = 52. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 17, n = 18. => M là Cl.
vậy Hợp chất là KCl
Đáp án B
Ta có:
=> Y thuộc chu kì 1 hoặc 2
TH1: Y thuộc chu kì 1 X là Hidro (Z = 1)
=>
TH2: Y thuộc chu kì 2
X thuộc chu kì 3
Từ đó ta có
=> là Al4C3 hoặc B3Si4
Mặt khác trong phân tử có tổng số proton là 70.
=> thử lại ta có là Al4C3
A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử là 7
B đúng:
C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân
D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua