Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Từ dữ kiện đầu bài, ta có:
Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong thép đều là: s = 1700 m
Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là: t 1 , thời gian âm truyền đi trong không khí là t 2
Ta có: t 1 = s v t h c p = 1700 v t h c p = 0 , 5 s t 2 = s v k k = 1700 340 = 5 s
⇒ Khoảng thời gian giữa hai lần tiếng búa truyền đến tai người ở đầu B là:
Δ t = 2 3 ⇔ t 2 − t 1 = 2 3 ⇔ 5 − 1700 v t h e p = 2 3 ⇔ v t h e p = 392 , 3 m / s
Khoảng cách từ người đo đến cuối phòng :
\(S=v.t=0,04.340=13,6\left(m\right)\)
- Thời gian truyền âm trong không khí:
- Thời gian truyền âm trong thanh nhôm:
- Vì v2 > v1 nên âm truyền trong nhôm đi nhanh hơn trong không khí ⇒ t 1 > t 2
- Theo đề bài, ta có: t1 – t2 = 3 (s)
⇒ v2 = 5280 m/s ⇒ Chọn đáp án C
Khoảng cách ngắn nhất để người đó nghe được tiếng vang :
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx1,33\left(m\right)\)
Khoảng cách tối thiểu để xảy ra tiếng vang :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.340}{2}=\dfrac{34}{3}\left(m\right)\)
Ta có thể coi thời gian ánh sáng truyền từ tia sét đến mắt ta là rất nhỏ. Vậy khoảng cách từ nơi sét xảy ra đến nơi người quan sát là:
S = v.t = 340.3 = 1020 (m)
Đáp án: 1020 m
Khoảng cách của người đó đến vách hang là
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{3}}{2}\approx56,66\left(m\right)\)
Quãng đường đi của tiếng vang là:
\(s=v.t=340.\dfrac{1}{13}=26,2\left(m\right)\)
Khoảng cách từ ng đó đến tiếng vang là:
\(\dfrac{26,2}{2}=13,1\left(m\right)\)
Thời gian âm thanh truyền trong đường ray là
T 1 = S : v 1 = 880 : 5100 = 0,173 (giây)
Thời gian âm thanh truyền trong không khí là
T 2 = S : v 2 = 880 : 340 = 2,588 (giây)
Vậy khoảng thời gian từ sau khi nghe được âm thanh truyền qua đường ray đến khi nghe được âm thanh truyền qua không khí là
∆ t = T 2 – T 1 = 2,588 – 0,173 = 2,415 (giây)
Đáp án: 2,415 giây.