K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

ta có:

6'=0,1h

lúc người hai đi thì người một đã đi được:

\(\Delta S=v_1.0,1=1km\)

lúc cả hai người tới nơi thì:

\(S_2-S_1=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=\Delta S\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow12,5t-10t=1\Rightarrow t=0,4h\)

ta thấy quãng đường bằng quãng đường người hai đi nên:

\(S=S_2=v_2t_2=5km\)

28 tháng 12 2017

a)Đặt a là quãng đường, b là thời gian

*Xét người thứ nhất:

Thời gian đi nữa quãng đường đầu:

\(\dfrac{a}{2}:10=\dfrac{a}{20}\)

thời gian đi nửa quãng đường còn lại:

\(\dfrac{a}{2}:15=\dfrac{a}{30}\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{a}{\dfrac{a}{20}+\dfrac{a}{30}}=\dfrac{a}{\dfrac{5a}{60}}=\dfrac{60a}{5a}=12\)(km/h)

*Xét người thứ hai

Quãng đường đi với nửa thời gian đầu:

\(\dfrac{b}{2}.10=\dfrac{10b}{2}\)(1)

Quãng đường còn lại:

\(\dfrac{b}{2}.15=\dfrac{15b}{2}\)(2)

từ (1) và (2)

=> \(a=\dfrac{10b}{2}+\dfrac{15b}{2}=\dfrac{25b}{2}\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{\dfrac{25b}{2}}{b}=\dfrac{25b}{2}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{25}{2}=12,5\)(km/h)

Vậy người thứ hai đi đến B trước.

b)

Đổi 28 phút 48 giây=0,48 h

Quãng đường a là:

0,48 . 12,5= 6 (km)

Thời gian đi từ A đến B của người thứ nhất là:

\(\dfrac{6}{12}\)=0,5(h)

Vậy người thứ nhất đi từ A đến B mất 0.5 h

27 tháng 9 2021

* Người thứ nhất:

Thời gian đi trên nửa quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{AB}{2v_1}=\dfrac{AB}{2.48}=\dfrac{AB}{96}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên nửa quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{AB}{2v_2}=\dfrac{AB}{2.36}=\dfrac{AB}{72}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{96}+\dfrac{AB}{72}}=\dfrac{AB}{AB\left(\dfrac{1}{96}+\dfrac{1}{72}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{96}+\dfrac{1}{72}}=\dfrac{288}{7}\left(km/h\right)\)

* Người thứ 2:

Gọi t là thời gian đi trên quãng đường AB

Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu:

\(s_1=v_1.\dfrac{t}{2}=36.\dfrac{t}{2}=18t\left(km\right)\)

Quãng đường đi được trong nửa thời gian sau:

\(s_2=v_2.\dfrac{t}{2}=48.\dfrac{t}{2}=24t\left(km\right)\)

Ta có: \(s_1+s_2=AB\)

\(\Leftrightarrow18t+24t=AB\\ \Leftrightarrow42t=AB\Leftrightarrow t=\dfrac{AB}{42}\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{42}}=42\left(km/h\right)\)

* So sánh: \(\dfrac{288}{7}< 42\)

=>Người thứ 2 đến đích trước

 

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

12 tháng 9 2016

ta có:

S1+S2=180

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=180\)

\(\Leftrightarrow30t_1+15t_2=180\)

mà t1=t2=t 

\(\Rightarrow45t=180\)

\(\Rightarrow t=4h\)

\(\Rightarrow S_1=120km\)

29 tháng 1 2018

sau bao lâu 2 người gặp nhau là

SAB=S1+S2=V1.t1+V2.t2

Do t1=t2=t

\(\rightarrow\)SAB=(V1+V2).t

\(\rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{180}{30+15}=4\left(h\right)\)

chỗ gặp nhau đó cách A là

S1=V1.t=30.4=120(km)

chỗ gặp nhau đó cách B là

S2=V2.t=15.4=60(km)

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

16 tháng 12 2021

Thời gian người đi xe máy từ A đến B là: 11 - 7 = 4 (h)

Quãng đường AB là: \(s=v.t=50.4=200\left(km\right)\)

Thời gian người đi ô tô là: \(t_{oto}=4-\left(0,5+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{19}{6}\left(h\right)\)

Vận tốc người đi ô tô là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{\dfrac{19}{6}}\approx63,6\left(km/h\right)\)

29 tháng 3 2022

tửng bài này lớp 5

24 tháng 7 2018

Tính vận tốc trung bình của mỗi người trên đoạn đường AB.

Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B:

\(t_1=\dfrac{AB}{2.40}+\dfrac{AB}{2.60}=\dfrac{5AB}{240}=\dfrac{AB}{48}\)

Vận tốc trung bình người thứ nhất:\(v_1=\dfrac{AB}{t_1}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Gọi t2 là thời gian chuyển động của người thứ 2 thì

AB= \(\dfrac{t_2}{2.40}+\dfrac{t_2}{2.60}=50t_2\)

Vận tốc trung bình người thứ 2: V2 = AB/t2 = 50 ( km/ h)

Vì V2 >V1 nên người thứ 2 đến đích B trước

24 tháng 7 2018

Gọi s là quãng đuòng AB
t là thời gian người 2 đi quãng đường s.
Thời gian người 1 đi nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn sau lần lượt là:
t1 = (s/2) / v1 = (s/2) / 40 = s/80 (h)
t2 = (s/2) / v2 = s/2 / 60 = s/120 (h)
Vận tốc trung bình người 1 đi hết quãng đường là:
Vtb1 = s/ (t1 + t2) = s / (s/80 + s/120) = 48 (km/h)
Quãng đường người 2 đi trong nửa thơi gian đầu và thời gian sau lần lượt là:
s1 = v1 . t/2 = 40 . t/2 = 20t (km)
s2 = v2 . t/2 = 60 . t/2 = 30t (km)
Vận tốc trung bình là:
Vtb2 = (s1 + s2) / t = (20t + 30t)/t = 50 (km/h)
Vì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc và vì Vtb1 < Vtb2 nên thời gian người 1 đến B nhiều hơn thời gian người 2 đến B.
Vậy người 2 đến B trước người 1.