K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

các bạn ơi

30 tháng 12 2020

hai nghìn không trăm linh năm đơn vị, tám mươi sáu phần trăm viết là : 2005,86Số

Số 2,5122 là kết quả của phép nhân 251,22 x 0,01

7m2 7dm2 = 7,07m2

Nhớ đúng !

24 tháng 12 2017

Cau c do 

k minh nhe

24 tháng 12 2017

thế nó à C hay D

5 tháng 12 2017

tìm từ láy nha mình thiếu

5 tháng 12 2017

Mình nghĩ là câu a

25 tháng 4 2018

c vì vế đầu không có chủ

25 tháng 4 2018

sao lại là vì .... nhưng phải là vì ... nên 

mình nghĩ đáp án là b

Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?a, Bình yênb, Hòa thuậnc, Thái bìnhd, Hiền hòaCâu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưngcho một đoàn quân danh dự...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?
a, Bình yên
b, Hòa thuận
c, Thái bình
d, Hiền hòa
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?
a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng
cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm." có:

a, 1 tính từ, 2 động từ
b, 2 tính từ, 1 động từ
c, 2 tính từ, 2 động từ
d, 3 tính từ, 3 động từ
Câu 4: Từ nào là từ trái nghĩa với từ " thắng lợi"?
a, Thua cuộc
b, Chiến bại
c, Tổn thất
d, Thất bại
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?
a, Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
b, Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
c, Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
d, Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ?
a, Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
b, Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
c, Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
d, Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
Câu 7: Cho các câu tục ngữ sau:
 Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 Lá rụng về cội.
 Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?
a, Làm người phải thủy chung.

b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a, Chăm lo
b, Chăm no
c, Trăm no
d, Trăm lo
Câu 9: Từ điền vào chỗ chấm trong câu: "Hẹp nhà .... bụng" là:
a, nhỏ
b, rộng
c, to
d, tốt
Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là danh từ?
a, Niềm vui
b, Màu xanh
c, Nụ cười
d, Lầy lội

1
29 tháng 12 2021

câu 1 = 1b câu 2 = 2a câu 3= 3a câu 4=4a câu 5 =5d câu 6 =6a câu 7 = 7c câu 8 = 8a câu 9 = 9b câu 10= 10 d 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
19 tháng 5 2021

Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc "con đi", "chưa bằng", biện pháp so sánh không ngang bằng "con đi trăm núi ngàn khe/Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm", "Con đi đánh giặc mười năm/Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi". 

b. Với việc sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc và so sánh trên, tác giả vừa tạo nhịp điệu cho câu thơ vừa thể hiện những hi sinh nhọc nhằn, vất vả cùng công lao to lớn của người mẹ dành cho con. Tác giả khẳng định, dù con có đi "trăm núi ngàn khe" cùng không thể nào sánh được với những nỗi đớn đau, nỗi tê tái mà mẹ phải chịu đựng. Hơn hết, dù con có đi đánh giặc mười năm, đối diện với sự hiểm nguy và chết chóc thì cũng không bằng với quãng thời gian sáu mươi năm khó nhọc của mẹ. Qua đây, tác giả bộc lộ tình yêu thương đối với mẹ đồng thời ca ngợi về sự hi sinh cùng ơn dưỡng dục to lớn của mẹ.

19 tháng 5 2021

ko k cho mik à

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ:             - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.             Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.

a. Bài văn trên có mấy câu ghép ?

b. Đặt 1 câu ghép có hai vế câu nói về nội dung có liên quan đến bài văn trên 

1
2 tháng 1 2020

a. Đoạn văn có 3 câu ghép.

b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.

là xác định nha !

 Học Tốt ! 

thấy hay thì k !

18 tháng 2 2019

Tớ nghĩ lak Không xác định

hok lâu r cx k nhớ nữa, sai thì đừng ném đá nnhé

HOK TỐT