Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTPT có dạng C n H 2 n + 1 O 2 N
X + NaOH tạo khí => X là muối hữu cơ của amin khí hoặc amoni
=>X là C H 2 = C H − C O O N H 4 .
Y phản ứng trùng ngưng => Y phải có 2 nhóm chức phản ứng => Y là amino axit
=> Chỉ có cặp amoni acrylat và axit 2-aminopropionic thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: D
X làm mất màu Br2 => X chứa nối đôi C=C
=> X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat)
CH2=CHCOONH4 + Br2 à CH2BrCHBrCOONH4
=> Đáp án D
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O → chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
Giải thích:
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3
Đáp án A
Chọn đáp án D