K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a)
- Vẽ tia SI1 ⊥ (G1 )
- Tia phản xạ I1SI2 đập vào (G2)
- Dựng pháp tuyến I2N1 của (G2) từ đó vẽ tia phản xạ I2I3 đập vào (G1)
- Dựng pháp tuyến I3N2 của (G1) vẽ tia phản xạ cuối cùng I3K
b) Ta có: \(\widehat{I_1I_2N_1}=\alpha\) (cặp góc cạnh tương ứng vuông góc
⇒ \(\widehat{I_1I_2I_3}=2\alpha\)
mà \(\widehat{I_1I_2I_3}=\widehat{I_2I_3N_2}=\widehat{N_2I_3K}\)
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: \(\widehat{KI_3M_1}=\widehat{I_2I_3O}=90^0-2\alpha\)
⇒ \(\widehat{I_3M_1K}=2\alpha\)
ΔM1OM2 cân tại O ⇒ α + 2α + 2α = 1800 ⇒ α = 360