K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Giúp với

 

24 tháng 11 2021

''Hãy vẽ tia sáng từ S phản xạ lần lượt một lần trên mỗi gương cho tia phản xạ cuối cùng đi qua S.'' Câu này mk chưa hiểu cho lắm!

21 tháng 11 2021

hình vẽ??

25 tháng 11 2021

S R G1 G2 N N' I I' i i' i2 i2'

a, Đầu tiên vẽ tia tới chiếu đến gương G1 tại I, rồi phản đến gương G2 tại điểm I' , rồi phản xạ tiếp qua điểm R

b, Ta có tia pháp tuyến \(NI\perp I\) (G1) , \(NI'\perp I'\left(G2\right)\)

mà 2 gương  G1 , G2 vuông góc vói nhau 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-45^o=45^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i2=90^o-45^o=45^o\\i2=i2'\Leftrightarrow i2'=45^o\end{matrix}\right.\)

Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 : \(45^o+45^o+45^o+45^o=180^o\)

25 tháng 11 2021

Tham khảo

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1IN1 và JN2JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1G1:

ˆSIN=ˆNIJ⇒ˆSIJ=2ˆNIJ(1)SIN^=NIJ^⇒SIJ^=2NIJ^(1)

Định luật phản xạ tại gương G2G2:

ˆIJN=ˆNJR⇒ˆIJR=2ˆIJN(2)IJN^=NJR^⇒IJR^=2IJN^(2)

ΔIJNΔIJN vuông tại NN:

ˆNIJ+ˆNJI=900NIJ^+NJI^=900

⇒ˆSIJ+ˆIJR=2ˆNIJ+2ˆNJI=2(ˆNIJ+ˆNJI)=1800⇒SIJ^+IJR^=2NIJ^+2NJI^=2(NIJ^+NJI^)=1800

Vậy tia tới SISI song song với tia phản xạ JRJR. Góc tạo bởi tia tới SISI  và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2G2 có giá trị 1800


 

19 tháng 4 2022

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

19 tháng 4 2022

ơ chỉ có chừng ấy thôi hả bạn còn tính các góc tạo bởi các mặt gương nữa thì sao bạn

19 tháng 4 2019

Vẽ hình:

a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S  qua AB    

    S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC  

Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I

=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.                        

b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O

     Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là  ∠  ISK

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có

  I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0

c) Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(Đối xứng trục)

Vậy SI + IJ + JS = S2S                                           

 

Ta có: 

∠  S1AS =  2  ∠  S1AB       (1)                             

           S1AS2 = 2  S1AC        (2)                            

Lấy (2) – (1):

           S1AS2 S1AS = 2( S1AC -  S1AB)

ð  SAS2 = 2 BAC

ð SAS2 = 1200                                               

Xét tam giác cân SAS2 tại A, có  ∠ A = 1200

ð   ∠  ASH = ∠  AS2H = 300 với đường cao AH, ta có:  SS2 = 2SH        

Xét tam giác vuông SAH taị H có  ∠  ASH = 300 ta có: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH tại H. 

Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2

 nên SS2 = 2SH   =  2. S A . 3 2  = SA 3  

=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC

ó S là trung điểm của BC.                                                                      

 

2 tháng 6 2021

mấy dòng cúi đọc chả hiểu j nhưng mình vẫn chép 

thank you so much

I LOVE YOU chụt chụt...