K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

Gọi m là khối lượng của đồng và kẽm

Ta có:

\(m.380.\text{∆}t=m.880.\text{∆}t\)

\(\Rightarrow\text{∆}t_{đồng}>\text{∆}_{kẽm}\)

\(\Rightarrow t_{đồng}>t_{kẽm}\)

30 tháng 9 2017

Hai vật có khối lượng như nhau thì thế năng và động năng của chúng giống nhau hay khác nhau tùy thuộc vào độ cao và vận tốc.

Ở cùng độ cao thì thế năng của hai vật là như nhau còn động năng tùy thuộc vào vận tốc của chúng ở độ cao ấy. Do vậy chưa thể kết luận về động năng vì chưa biết hai vật có cùng vận tốc hay không.

26 tháng 2 2022

Xét hai vật cùng khối lượng \(m\) và đang đứng yên\(\left(v=0\right)\), ở cùng một độ cao h qua các công thức:

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2=0J\)

Thế năng trọng trường: \(W_{tt}=mgz=m\cdot10\cdot0=0J\) 

Vậy hai vật cùng khối lượng và đang đứng yên ở cùng một độ cao thì động năng và thế năng trọng trường của chúng bằng nhau.

27 tháng 3 2022

1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau

2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau

 

27 tháng 3 2022

1. Thế năng hấp dẫn

2. Động năng

16 tháng 4 2021

Nhiệt năng hai vật không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai vật giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của hai vật  khác nhau.

  
3 tháng 3 2023

Chọn phương án A.

3 tháng 2 2021

Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?

A. Thế năng của hai vật bằng nhau.

B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.

C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.

 

D. Không đủ cơ sở để so sánh.

 

7 tháng 4 2021

Giải:

Đổi: 1200g = 1,2kg

       200cm = 2m

       600cm = 6m

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)

Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 12.2 = 24 (J)

b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:

A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)

Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J

        Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N

P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nhabanhqua