K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2  nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

26 tháng 1 2019

Ta có:

R 1  mắc nối tiếp với  R 2  nên:  R 1  +  R 2  = R t đ 1  = 15 Ω (1)

R 1  mắc song song với  R 2  nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra  R 1 R 2  = 50 Ω → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (3) suy ra  R 12  -15 R 1  + 50 = 0

Giải phương trình bậc hai ta được:

R 1  = 5 Ω,  R 2  = 10 Ω hoặc  R 1  = 10 Ω,  R 2  = 5 Ω

30 tháng 12 2021

bạn làm thành bài giải giúp mình được không ạ

 

30 tháng 12 2021

bạn làm thành bài giải giúp mình được không ạ

13 tháng 8 2021

để 2 đèn sáng bình thường 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}U1=Udm1=6V,P1=Pdm1=6W\\U2=Udm2=6V;P2=Pdm2=9W\end{matrix}\right.\)

 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{P1}{U1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{P2}{U2}=1,5A\end{matrix}\right.\)

ta cần mắc R2 nt (R1//R)

\(=>\)\(=>Ur=U1=6V,=>Ir=I2-I1=0,5A\)

\(=>R=\dfrac{Ur}{Ir}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(ôm\right)\)

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{A1+A2}{UIt}.100\%=\dfrac{6.1.t+6.1,5t}{12.1,5.t}.100\%\)

\(=83\%\)

12 tháng 9 2021

de 2 den sang bth \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U1}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U2}{R2}=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I1=I2=1A\left(U1\ne U2\right)\Rightarrow R1ntR2\)

TH1: \(\left(R1ntR2\right)//Rb\Rightarrow Rb=U1+U2=18V\ne U\left(=24V\right)\)

=>TH1 khong mac duoc

TH2: \(R1ntR2ntRb\)

\(\Rightarrow Rb=\dfrac{U-U1-U2}{Im}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rmax=\dfrac{p.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{Rmax.S}{p}=\dfrac{55.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=10m\)

 

 

 

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J

4 tháng 10 2021

a. Mắc song song hoặc mắc nối tiếp.

Bạn tự vẽ + tự tóm tắt nhé!

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 100 : 40 = 2,5 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2,5 (A)

SONG SONG:

Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (15.25 ) : (15 + 25) = 9,375 (\(\Omega\))

Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 100 (V)

Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = U2 : R2 = 100 : 25 = 4 (A)

14 tháng 11 2019

Khi mắc song song:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   6 Ω .

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

U   =   U 1   =   U 2   =   12 V ;   I 1   =   U / R 1   =   12 / 24   =   0 , 5 A ;   I 2   =   U / R 2   =   12 / 8   =   1 , 5 A

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút:

Q = U.I.t = 12.2.10.60 = 14400J