K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Do mắc song song nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)

 

19 tháng 11 2021

Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)

24 tháng 10 2021

D

20 tháng 12 2022

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)

Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)  

\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)

12 tháng 10 2017

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

14 tháng 11 2021

undefined

23 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\left(\Omega\right)\)

Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu? Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu? Câu 93: Một mạch điện gồm hai...
Đọc tiếp

Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu? Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu? Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A. Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở. C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở. Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A. Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A. Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A.

0
Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu?Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu?Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và...
Đọc tiếp

Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu?

Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là

A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A.                      C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A.

Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là:

A. Rtđ = 2Ω.    B. Rtđ = 3Ω.

C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω.

Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện

A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V.

Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng

A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở.

C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở.

Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì

A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. 

Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 

A. 1A.    B. 2A. C. 3A. D. 6A.

Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω  mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị 

A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A.

Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. 

0
23 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+....+\dfrac{1}{R2021}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}+....+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2021}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=1+2+3+....+2021\)

 \(A=1+2+3+....+2021\)

\(A=2021+2020+2019+...+1\)

\(\Rightarrow2A=2022+2022+...+2022\)(co 2021 so 2022)

\(\Rightarrow2A=2022.2021\Rightarrow A=\dfrac{2022.2021}{2}=2043231\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=A\Rightarrow Rtd=4,89.10^{-7}\left(\Omega\right)\)